
1. KHÁI BÁO NỘI DUNG BÀI BÁO
1.1. LUẬN ĐIỂM SAI TRÁI
1.1.1. Việt Nam không có vấn đề đồng hoá dân tộc
1.1.2. Đồng hoá dân tộc ở Việt Nam là một vấn đề đã được giải quyết
1.1.3. Các nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam đều phản đối đồng hoá
1.1.4. Việc đồng hoá dân tộc là điều bắt buộc để tạo ra sự đồng nhất trong xã hội
1.2. LUẬN CỨ ĐỂ PHÊ PHÁN
1.2.1. LÝ THUYẾT
1.2.1.1. Ở Việt Nam vẫn còn các vấn đề đồng hoá dân tộc ở các nhóm dân tộc thiểu số
1.2.1.2. Việc đồng hoá dân tộc là vấn đề không thể giải quyết triệt để
1.2.1.3. Nhiều nhóm dân tộc thiểu số đã từ bỏ truyền thống để thích nghi với văn hoá
1.2.1.4. Sự đa dạng văn hoá truyền thống giữa các nhóm dân tộc là 1 phần của sự phong phú của văn hoá Việt Nam
1.2.2. THỰC TIỄN
1.2.2.1. Nhiều người dân tộc thiểu số đã từ bỏ truyền thống để có thể thích nghi
1.3. CÁCH NHẬN DIỆN
1.3.1. Tuyên truyền, quảng cáo, bình luận, hoặc lời nói đùa bóng giễu, xúc phạm hoặc chế giễu các nhóm dân tộc
1.3.2. Quan điểm rằng các nhóm dân tộc khác là thấp kém và không đủ thông minh, khả năng để thích nghi với xã hội hiện đại
1.3.3. Sự coi thường hoặc phân biệt đối xử dựa trên ngôn ngữ hoặc trang phục của một nhóm dân tộc
2. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC
2.1. ĐẢNG
2.1.1. Bảo đảm các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển
2.1.2. Luôn quan tâm xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
2.1.3. Hệ thống chính sách dân tộc được hoàn thiện và đầy đủ hơn
2.1.4. Đẩy mạnh công tác văn hoá - thông tin ở miền núi và vùng đồng bào các dân tộc thiểu số
2.1.5. Giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hoá các dân tộc thiểu số
2.1.6. Thực hiện chính sách bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để bảo đảm cồng bằng xã hội giữa các dân tộc
2.2. NHÀ NƯỚC
2.2.1. Xây dựng nền văn hoá thống nhất, đa dạng
2.2.2. Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc
2.2.3. Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại về giao lưu, hội nhập, phát triển
2.2.4. Đề án tập trung ưu tiên phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số rất ít người
2.2.5. Phủ sống phát thanh, truyền hình đối với người dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng sâu
3. TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN
3.1. NHẬN THỨC ĐÚNG
3.1.1. Xã hội dân chủ tại Việt Nam mang giá trị chung của nhân loại
3.1.2. Dân chủ trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
3.2. TUYÊN TRUYỀN
3.2.1. Các tổ chức và cơ quan chính phủ đã sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng để tuyên truyền về vấn đề đồng hóa dân tộc
3.2.2. Tổ chức các cuộc thi, hội thảo và triển lãm để tuyên truyền về vấn đề đồng hóa dân tộc và tôn vinh các giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số
3.2.3. Quảng bá truyền thống văn hóa nhằm quảng bá và bảo tồn các truyền thống văn hóa của các dân tộc thiểu số
3.2.4. Đào tạo và tư vấn đã được tổ chức để giúp các cộng đồng hiểu rõ hơn về vấn đề đồng hóa dân tộc và cách tôn trọng và bảo vệ các giá trị văn hóa của họ
3.2.5. Sử dụng tài liệu giáo dục đã được sản xuất để cung cấp cho các trường học và giáo viên, giúp họ dạy các sinh viên về vấn đề đồng hóa dân tộc và tăng cường nhận thức và tôn trọng các giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số
3.3. VẬN ĐỘNG
3.3.1. Tổ chức các chương trình giáo dục và đào tạo
3.3.2. Quảng bá và tôn vinh văn hóa dân tộc:
3.3.3. Xây dựng và phát triển các khu vực dân cư
3.3.4. Thúc đẩy tình hữu nghị giữa các dân tộc
3.3.5. Đẩy mạnh công tác phát triển kinh tế - xã hội