SƠ ĐỒ HỆ THỐNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (NHÓM 6)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (NHÓM 6) by Mind Map: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (NHÓM 6)

1. CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời

1.1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăng ghen

1.2. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXHKH

1.2.2. Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới

1.2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của CNXHKH từ sau khi Lenin qua đời đến nay

1.3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu CNXHKH

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu CNXHKH

1.3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH

2. CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

2.1. Quan niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

2.1.1. Quan niệm và đặc điểm của GCCN

2.1.2. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của GCCN

2.1.3. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN

2.2. Giai cấp công nhân và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay

2.2.1. Quan niệm về GCCN trong thời đại ngày nay

2.2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay

2.3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

2.3.1. Đặc điểm của GCCN VN

2.3.2. Sứ mệnh llịch sử của GCCN VN trong các thời kỳ cách mạng

2.3.3. Định hướng xây dựng GCCN VN hiện nay

3. CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KÝ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

3.1. Chủ nghĩa xã hội

3.1.1. CNXH - giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

3.1.2. Điều kiện ra đời

3.1.3. Những đặc trung cơ bản

3.2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ

3.2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ

3.3. Quá độ lên chú nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

3.3.2. Những đặc trưng cơ bản của CNXH và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN hiện nay

4. CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

4.1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

4.1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ

4.1.2. Dân chủ XHCN

4.2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa

4.2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN

4.2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội và nhà nước XHCN

4.3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

4.3.1. Dân chủ XHCN ở VN

4.3.2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN

4.3.3. Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN

5. CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

5.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời lỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

5.1.1. Khái niẹm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu XH

5.1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ

5.1.3. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

5.2. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

5.2.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN

5.2.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN

6. CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

6.1. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

6.1.1. Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề dân tộc

6.1.2. Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc Việt Nam

6.2. Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

6.2.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo

6.2.2. Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay

6.3. Quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

6.3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN

6.3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN hiện nay

7. CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ VỀ GIAI ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

7.1. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình

7.1.1. Khái niệm gia đình

7.1.2. Vị trí của gia đình trong XH

7.1.3. Chức năng cơ bản của gia đình

7.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

7.2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội

7.2.2. Cơ sở chính trị - xã hội

7.2.3. Cơ sở văn hoá

7.2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ

7.3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

7.3.1. Những yếu tố tác động đến gia đình VN thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

7.3.2. Sự biến đổi của gia đình VN trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội