Chương 5: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (1)

CNXHKH_TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 5: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (1) by Mind Map: Chương 5: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (1)

1. LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP

1.1. Khái niệm

1.1.1. Liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau giữa các giai cấp, tầng lớp có lợi ích cơ bản thống nhất.

1.1.2. Liên minh GCCN với GCND và các tầng lớp lao động trong thời kỳ quá độ lên CNXH có vai trò quan trọng quyết định sự thành bại của cách mạng XHCN

1.1.3. Liên minh GCCN với GCND và các tầng lớp lao động trong thời kỳ quá độ lên CNXH là vấn đề chiến lược lâu dài, là một trong những con đường để hoàn thiên cơ cấu xã hôi - giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

1.2. Tính tất yếu và cơ sở khách quan

1.2.1. Trong chủ nghĩa tư bản, các tầng lớp lao động đều bị bóc lột

1.2.2. Trong chủ nghĩa xã hội, liên minh công – nông thực chất là liên minh giữa các ngành trong cơ cấu kinh tế quốc dân

1.2.3. Trong xã hội, giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động là lực lượng chính trị to lớn để bảo vệ và xây dựng xã hội

1.3. Nội dung của liên minh

1.3.1. Liên minh về chính trị

1.3.1.1. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - quyền lực thuộc về nhân dân

1.3.1.2. Trong đấu tranh giành chính quyền: Liên minh để tạo ra sứ mạnh giành chính quyền

1.3.1.3. Trong quá trình xây dựng CNXH: Liên minh để tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp nhằm vượt qua mọi khó khăn thử thách, và đập tan mọi âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN

1.3.2. Liên minh về kinh tế

1.3.2.1. Thực hiện các mối quan hệ công nghiệp - nông nghiệp - khoa học công nghệ, dịch vụ; thành thị với nông thôn... nhằm xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa

1.3.2.2. Cùng nhau hợp tác để thực hiện quyền sở hữu và sử dụng các TLSX chủ yếu của XH, tài nguyên của đất nước để phục vụ cho các giai tầng

1.3.2.3. Cùng nhau hợp tác để CNH, HĐH xây dựng CSVC cho CNXH

1.3.3. Liên minh về văn hoá - xã hội

1.3.3.1. Nâng cao trình độ học vấn, văn hoá, khoa học công nghệ và kỹ năng vận dụng khoa học công nghệ vào đời sống cho giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp xã hội

1.3.3.1.1. Một là, CNXH xây dựng trên nền sản xuất công nghiệp hiện đại. Vì vậy, cùng nhau hợp tác để có trình độ văn hóa và nghề nghiệp

1.3.3.1.2. Hai là, CNXH nhằm xây dựng một xã hội nhân văn, nhân đạo, quan hệ giữa con người. Vì vậy, cùng nhau hợp tác để quan hệ hữu nghị, giúp đỡ lẫn nhau

1.3.3.1.3. Ba là, Cùng nhau hợp tác CNXH tao điều kiện cho quần chúng NDLĐ tham gia quản lý mọi mặt của xã hội

1.4. Nguyên tắc cơ bản của liên minh

1.4.1. Nguyên tắc 1: Đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân

1.4.1.1. Thực hiện liên minh giữa GCCN với GCND và cá tầng lớp lao động khác không có nghĩa là chia quyền lãnh đạo. Các giai tầng khác gắn với PTSX nhỏ, phân tán, không có hệ tư tưởng độc lập nên GCCN phải là GC lãnh đạo

1.4.2. Nguyên tắc 2: Tự nguyện

1.4.2.1. Tính tự nguyện đảm bảo cho khối liên minh trở nên bền vững hơn

1.4.2.2. Để liên minh dựa trên cơ sở tự nguyện cần phải giáo dục giác ngộ quần chúng NDLĐ

1.4.3. Nguyên tắc 3: Kết hợp đúng đắn các lợi ích

1.4.3.1. GCCN và các GT khác có những lợi ích cơ bản là thống nhất vì dưới CNTB họ đều bị bóc lột => Điều kiện thực hiện sự liên minh

1.4.3.2. Là những chủ thể KT khác nhau nên các GT khác trong xã hội cũng có những lợi ích khác nhau => Phải quan tâm, giải quyết các mâu thuẫn.

1.4.3.3. Đảng và Nhà nước phải có chính sách phù hợp với lợi ích của từng giai tầng, có như thế mới thức đẩy được sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

2. CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP

2.1. Khái niệm

2.1.1. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu xã hội-giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ giữa ccác giai cấp và tầng lớp đó.

2.1.2. Cơ cấu xã hội - giai cấp= Các giai cấp, tầng lớp + Quan hệ giữa chúng

2.1.3. Cơ cấu xã hội= Cộng đồng người + Quan hệ giữa chúng

2.2. Đặc điểm

2.2.1. Nhiều giai cấp, tầng lớp

2.2.2. Vị trí, vai trò của giai cấp, tầng lớp thay đổi

2.2.3. Vừa liên minh, vừa đấu tranh

2.3. Vị trí

2.3.1. Cơ cấu xã hội- giai cấp là loại hình cơ bản và có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác vì:

2.3.1.1. Là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể:

2.3.1.1.1. Sự phân chia trong XH chủ yếu là phân chia giai cấp và lịch sử XH loài người từ khi có giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp

2.3.1.1.2. Giai cấp có liên quan đến sở hữu tư liệu sản xuất nên cơ cấu giai cấp quy định tính chất và bản chất của các quan hệ xã hội khác

2.3.1.1.3. Cơ cấu giai cấp là yếu tố đặc trưng cho sự khác nhau về chất giữa xã hội này với xã hội khác, là cốt lõi của toàn bộ tổ chức xã hội

2.3.1.1.4. Sự biến đổi của cơ cấu XH-GC tất yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi của các cơ cấu XH khác và tác động đến toàn bộ sự biến đổi của cơ cấu XH và các lĩnh vực của đời sống xã hội

2.4. Sự biến đổi có tính quy luật

2.4.1. Trong sự biến đổi, giai cấp công nhân- lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản xuất mới- giữ vai trò chủ đạo

2.4.1.1. Cơ cấu XH-GC biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH

2.4.1.1.1. Cơ cấu XH-GC thường xuyên biến đổi do tác động từ nhiều yếu tố, đặc biệt là những thay đổi về PTSX, về cơ cấu KT

2.4.1.1.2. Từ CNTB chuyển sang TKQĐ lên CNXH, tất yếu có những biến đổi theo cơ cấu kinh tế, do đó dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu XH theo hướng phục vụ thiết thực lợi ích của GCCN và người dân LĐ

2.4.1.1.3. Trong TKQĐ lên CNXH, sản xuất hàng hóa và kinh tế nhiều thành phần với những hình thức sở hữu đa dạng đã hình thành cơ cấu XH-GC với nhiều GC, tầng lớp khác nhau

2.4.1.2. Cơ cấu XH-GC biến đổi đa dạng, phức tạp làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới

2.4.1.2.1. Đặc trưng bao trùm của TKQĐ lên CNXH là tồn tại "đan xen" giữa những yếu tố cũ và mới

2.4.1.2.2. Còn tồn tại kinh tế nhiều thành phần=> Dẫn đến những biến đổi đa dạng, phức tạp trong cơ cấu XH-GC. Biểu hiện: Trong TKQĐ lên CNXH còn tồn tại các GC, tầng lớp XH khác nhau

2.4.1.3. Cơ cấu XH-GC biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội và xích lại gần nhau

2.4.1.3.1. Sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp về MQH với tư liệu sản xuất

2.4.1.3.2. Sự xích lại gần nhau về tính chất của lao động

2.4.1.3.3. Sự xích lại gần nhau về quan hệ phân phối tư liệu tiêu dùng

2.4.1.3.4. Sự xích lại gần nhau về tiến bộ trong đời sống tinh thần

3. TRƯƠNG NGUYỄN ÁNH DƯƠNG_K215011045