PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC by Mind Map: PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC

1. Nhận thức về tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác

1.1. Danh dự

1.1.1. Là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội khẳng định vai trò, vị trí, uy tín của một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó và được Hiến Pháp, pháp luật bảo hộ, không ai được xâm phạm.

1.2. Nhân phẩm

1.2.1. Nhân phẩm là toàn bộ phẩm chất mà mỗi con người có được, hay nói cách khác, nhân phẩm chính là giá trị làm người của mỗi con người.

1.3. Dấu hiệu pháp lí

1.3.1. Khách thể

1.3.2. Chủ thể

1.3.3. Mặt khách quan

1.3.4. Mặt chủ quan

1.4. Phân loại

1.4.1. Các tội xâm phạm tình dục

1.4.2. Các tội mua bán người

1.4.3. Các tội làm nhục người khác

1.4.4. Nhóm tội khác...

1.5. Nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội danh dự, nhân phẩm

1.5.1. Sự tác động mặt trái của nền kinh tế thị trường

1.5.2. Sự tác động của những hiện tượng xã hội do tàn dư chế độ cũ để lại

1.5.3. Sự xâm nhập, ảnh hưởng của các loại tội phạm, tệ nạn xã hội của các quốc gia khác

1.5.4. Những sơ hở, thiếu xót trong các mặt công tác quản lý

1.5.5. Những thiếu sót trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn hoá của người dân

1.5.6. Công tác quản lý của Nhà nước về an ninh trật tự còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu sót

1.5.7. Phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống tội phạm ở một số nơi chưa thực sự mạnh mẽ, chưa hiệu quả

2. Nhận thức về công tác phòng, chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác

2.1. Phòng ngừa tội phạm là phương hướng chính, là tư tưởng chủ đạo trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, phòng ngừa không để tội phạm xảy ra

2.2. Chủ thể và quan hệ phối hợp

2.2.1. Chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm

2.2.1.1. Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp

2.2.1.2. Chính Phủ và ủy ban nhân dân các cấp

2.2.1.3. Các tổ chức xã hội, các tổ chức quần chúng tự quản

2.2.1.4. Các cơ quan bảo vệ pháp luật Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án

2.2.1.5. Công dân

2.2.2. Nguyên tắc tổ chức phòng chống tội phạm

2.2.2.1. Nguyên tắc pháp chế

2.2.2.2. Nguyên tắc dân chủ XHCN

2.2.2.3. Nguyên tắc nhân đạo trong phòng ngừa

2.2.2.4. Nguyên tắc khoa học và tiến bộ trong phòng ngừa

2.2.2.5. Nguyên tắc phối hợp

2.2.2.6. Nguyên tắc cụ thể hóa trong phòng ngừa tội phạm

2.3. Nội dung hoạt động

2.3.1. Tổ chức các hoạt động phòng ngừa tội

2.3.1.1. Đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách kinh tế, xã hội

2.3.1.2. Nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ Quốc

2.3.1.3. Quản lí, giáo dục cải tạo và tái nhập cộng đồng với người phạm tội

2.3.1.4. Đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ

2.3.2. Các biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm

2.3.2.1. Phòng ngừa chung

2.3.2.2. Phòng ngừa riêng