Chương IV: Cạnh tranh và Độc quyền trong nền Kinh tế thị trường

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương IV: Cạnh tranh và Độc quyền trong nền Kinh tế thị trường by Mind Map: Chương IV: Cạnh tranh và Độc quyền trong nền Kinh tế thị trường

1. Độc quyền

1.1. Khái niệm

1.1.1. Là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn

1.1.1.1. P ĐQ cao

1.1.1.1.1. P ĐQ: lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền.

1.1.1.2. Giá cả độc quyền

1.1.1.2.1. Là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua, bán hàng hóa.

1.1.1.2.2. GCĐQ= CPSX + P ĐQ

1.1.1.2.3. Thấp khi mua, cao khi bán

1.2. Nguyên nhân hình thành

1.2.1. LLSX và CM KH-CN, tác động của các Q KT, thành tựu KHKT mới, tín dụng, khủng hoảng KT, cạnh tranh

1.3. Tác động của độc quyền

1.3.1. Tích cực

1.3.1.1. Thúc đẩy tiến bộ KHKT

1.3.1.2. Tăng NSLĐ, tăng năng lực cạnh tranh

1.3.1.3. Thúc đẩy KT phát triển theo hướng sản xuất hiện đại

1.3.2. Tiêu cực

1.3.2.1. Cạnh tranh không hoàn hảo thiệt hại cho người tiêu dùng và XH

1.3.2.2. Kìm hãm tiến bộ kỹ thuật và phát triển KT

1.3.2.3. Chi phối các quan hệ KT, XH làm tăng phân hóa giàu nghèo.

1.4. Đặc điểm của ĐQ

1.4.1. 1. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

1.4.1.1. Khái niệm: là các tổ chức có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn

1.4.1.2. Nguyên nhân: Cạnh tranh khốc liệt, quy luật tích tụ tập trung

1.4.1.3. Hình thức

1.4.1.3.1. Côngrômerát

1.4.1.3.2. Côngxooxiom

1.4.1.3.3. Tơ rớt

1.4.1.3.4. Xanh đi ca

1.4.1.3.5. Các ten

1.4.1.4. Biểu hiện mới

1.4.1.4.1. Vừa phát triển độc quyền, vừa phát triển DN vừa và nhỏ

1.4.1.4.2. Bành trướng

1.4.2. 2. Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt

1.4.2.1. Khái niệm: là sự hợp nhất giữa ĐQ NH và ĐQ CN

1.4.2.2. Vai trò

1.4.2.2.1. Vai trò: Trung gian trong thanh toán và tín dụng

1.4.2.2.2. Vai trò mới

1.4.2.3. Biện pháp thống trị

1.4.2.3.1. Chế độ tham dự + Thủ đoạn KT

1.4.2.3.2. Chế độ tham dự + Chế độ uỷ nhiệm

1.4.2.4. Các biểu hiện mới

1.4.2.4.1. Mở rộng phạm vi liên kết, thâm nhập

1.4.2.4.2. Hình thành các TT tài chính TG

1.4.3. 3. Xuất khẩu tư bản

1.4.3.1. Khái niệm: XKTB là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài => giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác

1.4.3.2. Nguyên nhân và chiều hướng

1.4.3.2.1. Các nước TB phát triển: "Tư bản thừa" tương đối

1.4.3.2.2. Các nước nhỏ: Thiếu tư bản (vốn)

1.4.3.3. Hình thức XKTB

1.4.3.3.1. Trực tiếp (FDI)

1.4.3.3.2. Gián tiếp (ODA)

1.4.3.4. Chủ thể và mục tiêu

1.4.3.4.1. XKTB tư nhân: đầu tư các ngành có P ĐQ cao, chuyển vốn nhanh

1.4.3.4.2. XKTB nhà nước

1.4.3.4.3. Mục tiêu

1.4.3.5. Biểu hiện mới

1.4.3.5.1. XKTB chủ yếu dịch chuyển giữa các nước TB phát triển

1.4.3.5.2. Đề cao tính cùng nhau có lợi, giảm sự áp đặt mang tính thực dân

1.4.3.5.3. Chủ thể XKTB: vai trò của CTy đa quốc gia tăng, xuất hiện các chủ thể mới

1.4.3.5.4. Hình thức XKTB: xuất hiện các hình thức mới

1.4.4. 4. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn TB ĐQ

1.4.4.1. Nguyên nhân

1.4.4.1.1. Cạnh tranh giữa các tổ chức ĐQ

1.4.4.2. Biểu hiện mới

1.4.4.2.1. Xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế song hành với khu vực hoá nền kinh tế

1.4.4.2.2. Xu hướng khu vực hoá

1.4.5. 5. Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc tư bản

1.4.5.1. Bản chất

1.4.5.1.1. Quy luật phát triển không đều về KT, CT, QS

1.4.5.2. Nguyên nhân

1.4.5.2.1. Xung đột về quân sự để phân chia lãnh thổ

1.4.5.3. Hậu quả

1.4.5.3.1. Chiến tranh thế giới

1.4.5.4. Biểu hiện mới

1.4.5.4.1. Chiến lược "biên giới mềm"

1.4.5.4.2. Mở rộng biên giới KT

1.4.5.4.3. Chiến tranh thương mại

1.4.5.4.4. Chiến tranh sắc tộc, tôn giáo

2. Quan hệ giữ cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT

2.1. Khái niệm về cạnh tranh

2.1.1. Ganh đua, đấu tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp

2.1.1.1. Lợi nhuận cao nhất

2.2. Phân loại cạnh tranh

2.2.1. Cạnh trạnh trong nội bộ ngành

2.2.1.1. Khái niệm

2.2.1.1.1. Chủ thể: Các doanh nghiệp kinh doanh trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hoá.

2.2.1.1.2. Mục đích: Giành giật điều kiện thuận lợi cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá

2.2.1.1.3. Biện pháp: Tăng NSLĐ cá biệt => Giá trị cá biệt < Giá trị xã hội

2.2.1.1.4. Kết quả: Hình thành giá trị thị trường của hàng hoá (giá trị xã hội)

2.2.2. Cạnh tranh giữa các ngành

2.2.2.1. Khái niệm

2.2.2.1.1. Chủ thể: Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở các ngành khác nhau.

2.2.2.1.2. Mục đích: Giành giật nơi đầu tư có lợi nhất.

2.2.2.1.3. Biện pháp: Tự do di chuyển vốn (c và v) vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau theo hiệu quả kinh tế.

2.2.2.1.4. Kết quả: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất

2.2.3. Cạnh tranh hoàn hảo, không hoàn hảo,...

2.2.4. Cạnh tranh trong CNTB ĐQ

2.2.4.1. Giữa các tổ chức độc quyền với doanh nghiệp ngoài độc quyền

2.2.4.1.1. Nguồn nguyên nhiên, liệu

2.2.4.2. Giữa các tổ chức độc quyền

2.2.4.2.1. Phá sản

2.2.4.2.2. Thoả hiệp

2.2.4.3. Trong nội bộ các tổ chức độc quyền

2.2.4.3.1. Thị phần SX, tiêu thụ

2.3. Tác động

2.3.1. Tích cực

2.3.1.1. Cạnh tranh vừa là môi trường,vừa là động lực thúc đẩy nền kinh tế thị trường.

2.3.1.2. Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt và phân bổ tối ưu các nguồn lực kinh tế của XH. Cạnh tranh kích thích tiến bộ kỹ thuật,áp dụng công nghệ mới…,thúc đẩy LLSX xã hội phát triển nhanh.

2.3.1.3. Cạnh tranh góp phần tạo cơ sở cho sự phân phối thu nhập lần đầu. Cạnh tranh tạo ra khối lượng chủng loại sản phẩm đa dạng,phong phú,chất lượng tốt,giá thành hạ,đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng và XH.

2.3.2. Tiêu cực

2.3.2.1. Gây ra sự ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái

2.3.2.2. Trong cạnh tranh không lành mạnh,các chủ thể kinh tế thường dẫn đến những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh,vi phạm pháp luật.

2.3.2.3. Góp phần làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo trong XH.

3. ĐQNN trong nền KTTT

3.1. Bản chất

3.1.1. ĐQ tư nhân + sức mạnh nhà nước

3.1.1.1. CNTB ĐQNN

3.1.1.1.1. Hệ thống KT-CT-XH

3.2. Nguyên nhân ra đời

3.2.1. Sự phát triển của LLSX

3.2.2. Sự phát triển của phân công LĐXH

3.2.3. Mâu thuẫn XH sâu sắc

3.2.4. Quốc tế hoá

3.3. Biểu hiện

3.3.1. Kết hợp nhân sự

3.3.1.1. Bộ máy nhà nước + Tổ chức độc quyền

3.3.2. Hình thành sở hữu NN

3.3.3. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước

3.4. Vai trò lịch sử của CNTB

3.4.1. Vai trò tích cực

3.4.1.1. Thúc đẩy LLSX phát triển nhanh chóng

3.4.1.2. Chuyển SX nhỏ thành SX lớn

3.4.1.3. Xã hội hoá SX

3.4.2. Những giới hạn phát triển

3.4.2.1. Mục đích nền SX TBCN

3.4.2.2. Là nguyên nhân của chiến tranh TG

3.4.2.3. Phân hoá giàu nghèo

3.4.3. Xu hướng vận động

3.4.3.1. Mâu thuẫn cơ bản của CNTB

3.4.3.2. Tác dụng của sự điều chỉnh QHSX

3.4.3.3. Sự phát triển của CNTB càng làm cho mâu thuẫn cơ bản trở nên sâu sắc