1. Quan hệ tạng-phủ
1.1. Tạng - Tạng
1.1.1. Tâm - Phế
1.1.2. Tâm - Tỳ
1.1.3. Tâm - Can
1.1.4. Can - Thận
1.1.5. Can - Tỳ
1.1.6. Phế - Tỳ
1.1.7. Phế - Thận
1.1.8. Thận - Tỳ
1.2. Tạng - Phủ: tạng là âm thuộc lý, phủ là dương thuộc biểu. Đường kinh của phủ tạng liên hệ lẫn nhau
1.2.1. Tâm - Tiểu trường:
1.2.1.1. VD: Tâm hỏa vượng => nhiệt từ tâm truyền xuống TT gây tiểu đỏ, đái đau nóng, đái máu.
1.2.1.2. => Lợi tiểu thanh tâm, hỏa ở tâm theo nc tiểu ra ngoài
1.2.2. Can - Đởm
1.2.2.1. Can khí dễ cang thịnh, đởm khí tính cương trực, nên bệnh can đởm hay liên quan nhau.
1.2.3. Tỳ - Vị
1.2.3.1. Tỳ vị giúp sự vận hóa đồ ăn, chính nhừ đồ ăn. Tính của tỳ và vị đối lập nhau (táo - thấp, thăng - giáng) nhưng thống nhất nhau, bổ sung cho nhau.
1.2.3.2. Nếu tỳ vị bệnh => sự thăng giáng đảo ngược, đảo lộn về thấp và táo
1.2.3.2.1. Tỳ hư hạ hãm: thanh khí không lên trên mà lại đc đưa xuống dưới => ỉa chảy, sa sinh sục, sa trực tràng, rong huyết...
1.2.3.2.2. Vị khí nghịch, không đưa trọc khí xuống mà lại đẩy lên trên gây nôn mửa, nấc...
1.2.3.2.3. Tỳ ghét thấp, tỳ hư không vận hóa được thủy thấp gây thủy thấp đình, mỏi mệt, phù thũng, ỉa lỏng.
1.2.3.2.4. Vị ghét táo, nếu vị hỏa quá mạnh (do ăn cay nóng, hoặc nhiệt tà) làm tân dịch khô gây nên vị âm hư làm táo bón, loét miệng,...
1.2.4. Phế - Đại trường
1.2.4.1. Phế khí túc giáng, đại trường chủ truyền tống phân thành hình rồi thải ra ngoài => lquan nhau.
1.2.4.1.1. Phế khí hư, không túc giáng được => đại tiện không thông
1.2.4.1.2. Đại trường bị nhiệt, đại tiện không thông => phế khí túc giáng bị ảnh hưởng => gây ho, khạc đờm không ra, khó thở.
1.2.4.1.3. Bị đàm ẩm, nếu dùng thuốc tuyên phế hóa đảm không hiệu quả, dùng tả hạ trừ đàm đẻ đờm trọc theo đại tiện ra ngoài
1.2.5. Thận - BQ và Tam tiêu
1.2.5.1. Tam tiêu là nơi các tạng phủ tiến hành khí hóa. BQ chuyển được tân dịch thành nước tiểu và đưa ra ngoài nhờ tác dụng của thận khí=> khi Thận, BQ, Tam tiêu phối hợp nhịp nhàng thì thải trừ nc tiểu.
1.2.5.1.1. Thận khí hư yếu, thủy dịch không hóa khí được, gây phù (âm thủy)
2. Tinh, khí, thần, huyết và tân dịch
2.1. Tinh
2.1.1. Tinh tiên thiên: từ bố mẹ
2.1.2. Tinh hậu thiên: Từ ăn uống => Tinh của tạng phủ
2.2. Khí
2.2.1. Nguyên khí (chân khí, sinh khí): do tinh tiên thiên, tàng trữ ở thận tinh
2.2.2. Tông khí: Khí trời và khí của đồ ăn thức uống do tỳ vận hóa kết hợp vs nhau.
2.2.3. Dinh khí: Tông khí đi trong lòng mạch, là soái của huyết, theo huyết dịch đi toàn thân
2.2.4. Vệ khí: bắt nguồn từ khí tiên thiên, do dương khí của thân sinh ra, được bổ sung không ngừng bởi tông khí. Có gốc ở hạ tiêu (thận), nuôi dưỡng ở trung tiêu (tỳ) và khai phát ở thượng tiêu (phế). Đi ngoài mạch, đóng mở lỗ chân lông, bảo vệ cơ thể.
2.3. Huyết
2.3.1. Có quan hệ mật thiết với 3 tạng: Tỳ, phế, thận
2.3.2. Được tạo thành do chất tinh vi của thủy cốc do tỳ vị vận hóa ra do dinh khí đi trong mạch và do tinh được tàng trữ ở thận đi ra.
2.4. Tân dịch
2.4.1. Tân: chất trong. Đi toàn thân, tưới và nuôi dưỡng tạng phủ, kinh lạc và tạo thành huyết dịch.
2.4.2. Dịch: chất đục. Bổ sung cho tinh, tủy, làm khớp xương cử động dễ dàng, làm nhuận da lông.
2.4.3. Do chất tinh vi của thủy cốc hóa ra, nhờ tác dụng khí hóa của tam tiêu đi khắp cơ thể
2.5. Thần: hoạt động ý thức, tinh thần và tư duy, biểu hiện bên ngoài của khí
3. Ngũ tạng
3.1. Tâm
3.1.1. Tâm chủ thần minh
3.1.1.1. Tâm tàng thần
3.1.1.2. Liên quan tới tinh và huyết
3.1.2. Tâm chủ huyết mạch, biểu hiện ở mặt: Tâm khí thúc đẩy huyết mạch, tâm khí tốt => sắc mặt hồng hào
3.1.3. Tâm khai khiếu ra lưỡi: Biệt lạc của tâm thông ra lưỡi, khí huyết của tâm thông ra lưỡi nên nhìn lưỡi chẩn bệnh tâm.
3.2. Can
3.2.1. Can tàng huyết: Tích chứa huyết, điều phối huyết tới các tạng phủ cần. Cần nhiều cho nhiều, cần ít cho ít, khi ngủ huyết tàng ở can. Can huyết hư => hoa mắt chóng mặt, kinh nguyệt ít,.... Can khí bị xúc động, huyết đi sai đường gây xuất huyết (nôn máu, chảy máu cam,..)
3.2.2. Can chủ sơ tiết: Sơ tiết (sự điều đạt). Can khí chủ sơ tiết, giúp sự vận hành khí các tạng phủ dễ dàng, thăng giáng điều hòa.
3.2.3. Can chủ cân, vinh nhuận ra móng chi: Can huyết tốt, cân mạch được nuôi dưỡng tốt. Móng tay chân là phần thừa của cân mach, can huyết tốt sẽ hồng nhuận.
3.2.4. Can khai khiếu ra mắt: can tàng huyết và kinh can đi lên mắt
3.3. Tỳ
3.3.1. Tỳ chủ vận hóa: Đồ ăn và thủy thấp
3.3.1.1. Đồ ăn: sự kiện vận (sự hấp thu đồ ăn)
3.3.1.2. Thủy thấp: tỳ đưa nước tới các tổ chức cơ thể để nuôi dưỡng, sau đó chuyển xuống thận ra BQ thải ra ngoài. => sự chuyển hóa nước do: Tỳ + Phế túc giáng + Thận khí hóa nước
3.3.2. Thống nhiếp huyết:Tỳ khí quản lý, khống chế huyết, giữ huyết đi trong lòng mạch
3.3.3. Tỳ chủ chân tay, cơ nhục: Tỳ khí đầy đủ sẽ giúp cơ nhục rắn chắc, tứ chi linh hoạt
3.3.4. Tỳ khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra môi: Liên quan đến ăn uống, khẩu vị. Tỳ mạnh: môi hồng nhuận, tỳ hư: môi thâm xám
3.4. Phế
3.4.1. Phế chủ khí, chủ về hô hấp:
3.4.1.1. Trao đổi khí: hít thanh khí, thải trọc khí
3.4.1.2. Phế khí lquan tới hơi thở, lời ăn tiếng nói
3.4.2. Chủ về tuyên phát và túc giáng
3.4.2.1. Tuyên phát (sự tuyên phế): thúc đẩy khí huyết tân dịch đi toàn cơ thể, trong: tạng phủ, kinh lạc, ngoài: bì mao cơ nhục
3.4.2.2. Túc giáng: phế khí đi xuống là thuận, nghịch lên là uất, gây hen suyễn khó thở
3.4.3. Phế chủ bì mao thông điều thủy đạo
3.4.3.1. cùng với vệ khí đóng mở lỗ chân lông, giúp bì mao nhu nhuận
3.4.3.2. Thông điều thủy đạo: phế khí bài tiết nước ra qua đường mồ hôi, hơi thở, đại tiện và chủ yếu là tiểu tiện. Phế khí đưa nước tiểu xuống thận, thận khí hóa 1 phần nc tiểu đưa xuống BQ ra ngoài.
3.4.4. Khai khiếu ra mũi, thông với họng, chủ về tiếng nói
3.4.4.1. Bệnh ở phế thấy xhien các chứng ở họng và tiếng nói. Mũi là hơi thở của phế, phế khí bthg thì hô hấp điều hòa, phế khí trở ngại gây ngạt mũi, chảy nước mũi.
3.5. Thận
3.5.1. Thận tàng tinh, chủ về sinh dục và phát dục: Tinh tiên thiên + hậu thiên => thận tinh. Tinh biến thành khí nên còn có thận khí.
3.5.1.1. Thận tinh (thận dương, chân dương, mệnh môn hỏa)
3.5.1.2. Thận tinh và thận khí qđ sự sinh dục và phát dục từ nhỏ tới già.
3.5.1.3. Néu thận hư không có hiện tượng hàn/ nhiệt => Thận tinh hư
3.5.1.4. Nếu có hiện tượng hàn/nhiệt
3.5.1.4.1. Ngoại hàn (sợ lạnh, chân tay lạnh): thận dương hư
3.5.1.4.2. Nội nhiệt (ngũ tâm phiền, triều nhiệt) : thận âm hư
3.5.1.5. Thận âm:chủ vật chất dinh dưỡng có nhiệm vụ đảm bảo cơ thể luôn được khỏe mạnh, có âm khí để tăng độ cương cứng
3.5.1.6. Thận dương:chủ về hưng phấn của cơ thể giúp con người nhanh nhẹn hơn, làm gia tăng ham muốn.
3.5.2. Thận chủ khí hóa nước
3.5.2.1. Đem nước do đồ ăn nước uống tới các tổ chức cơ thể và đưa nước ra ngoài
3.5.2.2. Thận khí hóa những chất trong lên phế, những chất đục đi xuống BQ thải
3.5.3. Thận chủ cốt sinh tủy, thông với não, vinh nhuận ra tóc
3.5.3.1. Thận tàng tinh, tinh sinh tủy => thận thông với não, không ngừng bổ sung tinh tủy cho não. Thân hư (do tinh tiên thiên) làm trí tuệ trậm phát triển, tinh thần đần độn, kém thông minh,..
3.5.3.2. Huyết do tinh sinh ra, thận tàng tinh => thận sinh ra tóc. Thận khí bất túc: tóc mọc thưa thớt, thân khí yếu: tóc bạc, rụng tóc.
3.5.4. Thận chủ nạp khí:
3.5.4.1. Khí do phế hít vào, đươc giữ lại ở thận. Thận hư không nạp đươc khí, làm khí phế nghịch => suyễn, khó thở.
3.5.5. Thận khai khiếu ra tai và tiền âm, hậu âm
3.5.5.1. Tai do thận tinh nuôi dưỡng
3.5.5.2. Tiền âm: bài tiết nc tiểu.Thận chủ về khí hóa nc tiểu và sinh dục => Thận hư gây đài dầm ở ng già, trẻ em, chứng di tinh, khí hư
3.5.5.3. Hậu âm: đại tiện, do tỳ đảm nhiệm. Tỳ dương được thận khí hóa để bài tiết phân. Thân khí hư gây đại tiện lỏng.
3.5.6. Mệnh môn: là ngọn lửa nắm giữ sinh mệnh con người. Thận tàng tinh, tinh là nguyên âm. Mệnh môn hỏa liên quan tới nguyên khí, là nguyên dương => Quan hệ âm dương hỗ căn, thủy hỏa tương tế.
3.5.6.1. Mệnh môn là nguồn sinh hóa của cơ thể, liên quan tới hđ sinh lý của lục phủ ngũ tạng, 12 kinh mạch, ptr và sinh dục của con người => Mệnh môn suy bại, sinh mệnh kết thúc
4. Lục phủ:
4.1. Đởm: quan hệ với can.
4.1.1. Chứa mật (tinh chấp) do can bài tiết "Khí thừa của can tràn vào mật, tụ thành tinh chấp", giúp tiêu hóa đồ ăn, có màu vàng xanh, vị đắng. Khi có bệnh ở đởm xhiện chứng vàng da, miệng đắng, nôn ra chất đắng.
4.1.2. Đởm có chức năng về tinh thần, đởm chủ quyết đoán (can chủ mưu lự) => cơ sở của lòng dũng cảm, dám nghĩ dám làm
4.1.3. Các bệnh của can và đởm hay phối hợp nhau
4.2. Vị: quan hệ với tỳ "Gốc của hậu thiên"
4.2.1. Khí của tỳ vị hay gọi tắt là vị khí, giúp tiên lượng tốt xấu của bệnh.
4.2.2. Cùng với tỳ đều giúp vận hóa đồ ăn
4.3. Tiểu trường: quan hệ với tâm
4.3.1. Phân thanh, giáng trọc
4.3.1.1. Thanh (chất trong): chất tinh vi được hấp thụ ở tiểu trường, qua sự vận hóa của tỳ đem đi nuôi cơ thể, cặn bã được đưa xuống BQ
4.3.1.2. Trọc (chất đục): cặn bã đồ ăn được đưa xuống đại trường
4.3.1.3. Khi tiểu trường bệnh, phân thanh trọc bị ảnh hưởng gây phân sống, ỉa chảy, tiểu tiện ít
4.4. Đại trường: quan hệ với phế
4.4.1. Chứa đựng và bài tiết chất cặn bã
4.5. Bàng quang: quan hệ với thận:
4.5.1. Chứa đựng và bài tiết nước tiểu, thông qua sự khí hóa và sự phối hợp của tạng thận. Sự khí hóa không tốt gây bí tiểu, tiểu rắt, tiểu ko tự chủ..
4.6. Tam tiêu:
4.6.1. Trung tiêu: Tỳ và Vị
4.6.2. Hạ tiêu: Can và Thận
4.6.3. Thượng tiêu: Tâm và Phế