MIND MAP QUY TRÌNH KINH DOANH FOREX - CHỨNG KHOÁN

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
MIND MAP QUY TRÌNH KINH DOANH FOREX - CHỨNG KHOÁN by Mind Map: MIND MAP QUY TRÌNH KINH DOANH FOREX - CHỨNG KHOÁN

1. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

1.1. Cách bắt đầu 1 phân tích

1.1.1. Bối cảnh => xú hướng lên hay xuống

1.1.2. Phân tích câu trúc của khung giá tại 5 pha

1.1.3. Bắt đầu giao dịch - chú ý 3 điểm vào lệnh an toàn.

1.1.3.1. 3 phương án entry

2. Các sự kiện

2.1. Điểm chặn ban đầu Pha A

2.1.1. Đây là vùng có KLGD lớn chưa xác định được xu hướng tiếp theo => cần phân tích lại để xác nhận phân phối hay tích lũy

2.1.2. Hoạc có những KLGD nhỏ lại do là sự hờ hững của NĐT

2.1.3. Vùng này là vùng Nên chốt lời

2.2. Điểm xác nhận đảo chiều thông qua KLGD một phía giảm dần và thể hiện sự yếu thế thông qua Pha B

2.2.1. KLGD Giảm dần

2.2.2. KLGD đi ngang

2.2.3. Đặt điểm của ST

2.3. Pha C

2.3.1. Đây là đặt điểm của những sự rủ bỏ để có nhịp đi lên mạnh từ việc rủ bỏ các tay yếu và trao qua tay mạnh

2.3.2. Sping => được phần làm 3 loại riêng biệt

2.3.2.1. KLGD thấp đây là Sping mạnh nhất

2.3.2.2. KLGD vừa là cần phải xác nhận từ các thuộc tính và phương pháp nến hoặc RSI

2.3.2.3. KLGD Lớn là cần phải xác nhận từ các thuộc tính và phương pháp nến hoặc RSI đặt biệt là biên giá chính. từ các

2.4. Pha D

2.4.1. cho phép dòng tăng xong và điều chỉnh chỉ được một nữa khung giá nên tại sao lại có FB50 hoặc FB30

2.4.1.1. KLGD thường là lớn thì dễ xác nhận cho việc tăng hoặc giảm sau khi bắt đầu phá trend ngắn hạn đảo chiều

2.4.1.2. Nếu xác nhận trong KLGD nhỏ thì kiểm tra = cách KLGD nhỏ mà biên giá hẹp và bắt đầu tăng do các biên giá bắt đầu lớn.

2.5. Pha E

2.5.1. Cách xác nhận:

2.5.1.1. Cơ hội giao dịch tại vùng KLGD lớn thể hiện tiếp diễn hay là phân phối

2.5.1.1.1. Để tiếp diễn cần xem xét KLGD lớn và đợi rút chân hoặc BAR mạnh

2.5.1.2. Tránh các trường hợp KLGD mà phá vào trong khung giá => thì lực này còn yếu

3. Khối lượng

3.1. 3 Định luật khối luọng

3.1.1. Cung cầu

3.1.1.1. Thị trường luôn có người mua và người bán => sóng Elliot sẽ làm được việc này

3.1.1.2. Mọi thứ đều có thể giảm giá nhưng như thế nào là đúng.

3.1.2. Nguyên Nhân và tác động

3.1.2.1. Để có một đà tăng hoặc một đà giảm đếu cò 1 nguyên nhân cơ bản tác động để có lực đi

3.1.2.1.1. Để chúng ta có thể phân tích quy luật hành động giá và khối lượng trong đoạn sideway này để tạo ra một cấu trúc mới cần đạt.

3.1.2.2. Tích lũy càng nhiều càng đi xa, tích lũy không phải là ở điểm 1 - 2 ngày.

3.1.3. Nổ lực và kết quả

4. PHÂN TÍCH CƠ BẢN - DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC SỨC MẠNH ĐỒNG TIỀN.

4.1. CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

4.1.1. XUẤT KHẨU

4.1.2. NHẬP KHẨU

4.2. CUNG Cầu thị tường

4.2.1. INDUSTRIAL PRODUCTION INDEX

4.2.1.1. Được gọi là cung

4.2.2. RETAIL SALE

4.2.2.1. Đâu là cầu

4.2.3. Yếu tố

4.2.3.1. ảnh hưởng đến lạm phát tốc độ tăng => nếu cầu lớn hơn cung => nhu cầu giá sẽ giảm và CPI sẽ tăng

4.2.3.2. Ngược lại

4.3. PMI

4.3.1. Service => cầu

4.3.2. chỉ số sản xuất => cung

4.4. CUỐI CÙNG ĐÁNH GIÁ GDP THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ TRÊN

4.5. Chỉ số lạm phát CPI => ai giảm tốt hơn thì chính sách bên đó sẽ đi nhanh hơn => chú ý về USD có CPI ko tốt nhưng EUR giảm tốt hơn thì vùng này EUR sẽ ngược lại.

5. PHAN TICH VIEC TRADING TRONG TIN TUC LON

5.1. NÓ LÀ VĨ MÔ TẬP TRUNG CHO LƯƠNG LAI

5.1.1. Phân tích tin tức CPI

5.1.1.1. Chart giá xăng dầu

5.1.1.1.1. dựa vào chart tháng trước để xem xét tình hình

5.1.1.2. Nhà Ở

5.1.2. Lãi suất của đồng tiền chênh lệch nhau

5.2. Ngắn hạn thì tin tưc

5.2.1. Cái nào phân tích được và đúng thì vô => còn ko ko vào đợi cho tin ngấm

5.2.2. Đứng ngoài thì đo xung lực và chấp nhận mức giá xuống hay lên => FB 50 dưới 50 thì chấp nhận hoặc trên 50 thì họ ko chấp nhận và lực còn mạnh đối với KLGD tăng.

5.2.2.1. còn lại là ngược lại

6. QUAN LY VON

6.1. Qũy dự phòng

6.1.1. Tách ra 30% là quỹ. Ví dụ vốn 100$ chỉ thua trong 30$ =. rồi dừng lại và nạp lại phần quỹ và xoay vòng mới.

7. WYCKOFF

7.1. Nguyên tắc của mô hình

7.1.1. Phân phối

7.1.1.1. RSI trên 70 D1

7.1.1.1.1. Nếu phân tích 4 H chúng ta phân tích tạp trung ở đúng xu hướng => tại vùng ST lần 2 sử dụng FB50 để xác nhận việc đảo chiều -> ko xem vùng ST 1

7.1.1.2. KLGD tăng điều qua giai đoạn mô hình

7.1.1.2.1. Hầu như KLGD bán trở nên liên tục và lớn đặt biệt các cây nến đỏ

7.1.2. tích lũy

7.1.2.1. RSI dưới 30 D1

7.1.2.1.1. Chú ý chỉ đánh cùng chiều của thi trường hiện tại kể cả trong giai đoạn KLGD lớn => chúng ta phân tích FB 50 để chọn điểm tích lũy của xu hướng đã lên và có KLGD lớn dài. => ko chỉ định áp dụng đối với ST lần 2

7.1.2.2. KLGD sẽ giảm đều để tích lúy hay là cạn lực bán => sau đó sẽ có ST KLGD lớn thường rút chân hoặc nến đảo chiều để xác định lực vẫn tiếp diễn FB 50 sẽ đáp ứng điều đó.

7.2. KLGD

7.2.1. Vùng KLGD tăng nhà cái mới thật sự hỗ trợ phong trào => còn không đó không phai là phong trào đúng

7.2.2. Nhân và quả

7.2.2.1. KLGD tăng giá tăng, giá giảm KLGD giảm => strong hand sang weak hand

7.2.2.2. Càng tích lũy nhiều thì càng đi xa => đám đông vào nhưng cần có thanh khoản.

7.2.3. sự nổ lực thành công

7.2.3.1. Sự biến động giá lên hay xuống đều cần sự nổ lực của KLGD

7.2.3.2. Nếu giá không cùng chiều với KLGD => xu hướng lên nhưng nổ lực của nhà cái là tập trung vào KLGD lớn của giá giảm thì sẽ dẫn đến sự đảo chiều hay là phần của phân phối

8. GOOD ENTRY

8.1. Tại điểm Sping

8.2. Phá vỡ + spring tại điểm phá vỡ

8.3. Điểm vào không bao giờ hoàn hảo

8.3.1. Tách ra 3 lệnh để vào 1 chỉ tiêu.

8.3.1.1. MCD âm vẫn oke nếu như đã phân tích để trung bình và không allin vào 1 lần.

8.4. Trend tăng trưởng

8.4.1. 5 Pha

8.4.1.1. pha 1+2+3 => là pha mạnh

8.4.1.2. Pha 4+5 => là pha yếu

8.4.2. 3 pha giảm

8.4.2.1. A+B pha giảm mạnh

8.4.2.2. Pha C là yếu trong đoạn giảm

9. TÂM LÝ GIAO DỊCH

9.1. Quỹ theo FB 50 => hết quỹ đặt ra nghỉ ngơi trong ngày để reset tâm lý

9.2. Vị thế giao dịch

9.2.1. Chia vị thế ra thành 2-3 lệnh khác nhau => 2 lệnh đối với lần đầu lệnh 3 khi xác nhận để nhồi thêm.

9.2.2. Đối với vị thế khi giảm => kỳ vọng vẫn còn tăng do trước đó có nến đảo chiều

9.2.2.1. 1 lệnh có thể chốt để giảm lần tiếp theo để nhồi mạnh hơn lần trước. => ví dụ 2 lệnh chốt 1 lệnh cắt sau khi thay đổi thì 2 lệnh đẩy mạnh lên

9.3. Khi thị trường đã bảo hoà reset tài khoản đánh nhỏ lại và đi vốn nhỏ hơn lần trước tuân thủ theo quỹ

9.4. trong Trading luôn có 9 lần nền D1 sẽ đảo chièu lại => lưu ý lần 8-9

9.5. Thứ 7 và CN => ưu tiên xem coinglass => để xem vùng thanh lý thì đợi qua hết vùng thanh lý này để vào lệnh

10. Tách ra 30% là quỹ. Ví dụ vốn 100$ chỉ thua trong 30$ =. rồi dừng lại và nạp lại phần quỹ và xoay vòng mới.

11. Tuân thủ các vùng entry tốt => không bao giờ đánh theo kiểu đã tăng rồi vào nhưng chưa có được test lại

12. Cách vào lệnh ngắn hạn

12.1. 1) Xem lệnh 4h nến đẹp thì canh vùng đẹp

12.2. 2) tìm các vùng đang theo trend chạm vùng MA89

12.2.1. Chú ý RSI của nến 30' đang ở đâu

12.3. 3) xem mô hình wycof vè tìm điểm vào phù hợp với vùng đỉnh đáy sau

12.3.1. vùng vào là vùng upthrust

12.3.1.1. Vùng vào thứ 2 là kiểm tra vùng LPS để vào đoạn 2

12.3.2. 4) chú ý nhất vùng vượt cảng => đánh tập trung vào điểm hồi về

13. Quản lý tài chính cá nhân

13.1. Xác nhận 3 lệnh và mua bao nhiêu để làm về việc lỗ => không có nhịp nào cũng đúng.

14. các quy tắc khi tham gia giao dịch cần nắm rõ - kinh nghiệm

14.1. 1) Tham gia giao dịch khi chưa chạm tại vùng biên giá => Ngay vùng upthurst

14.2. 2) chú trọng tham gia tại các điểm RSI vùng giá đúng => phân tích cấu trúc wycof

14.3. 3) không tham gia GD khi có các cuộc nhậu diễn ra mà không theo và phân tích từ trước => mọi cuộc nhậu ko theo dõi sẽ gây ra tình trạng mất cân bằng

14.4. Vùng thanh lý: Cuối tuần, phiên âu- phiên á. => chiến lược đợi cho quét vùng tạo đáy hoặc đỉnh rồi vào

14.5. Sự kiện chú ý về việc fake break out tạo ra biên giá phù hợp.

14.6. Chu y trade ngan chi tap trung vao M30

14.7. Trade ngắn chú ý VOL to về việc đó là rủ bỏ hay là tiếp diễn dựa trên nến và râu nến

15. QUY TRÌNH XEM CHART TỪNG BƯỚC

15.1. Bối cảnh

15.1.1. Xác định xu hướng chỉnh tại các khung giờ lớn như 4H và 1D

15.1.2. CHÚ ý bối cảnh để coi xu hướng đúng dựa vào thông tin cơ bản + RSI để xác nhận sức mạnh hiện tại để đề phòng . xem thử đã lên mấy lần rồi

15.1.3. LPS là nhưng cách trade ngắn và trade dài tùy theo khả năng mỗi người. -> khi trade kiểu này cần bắt buộc chia nhiều lệnh để có thể có lệnh dài và ngắn.

15.1.3.1. Các mẫu hình nến đảo chiều đặt trưng đã biết => chú ý các loại mẫu hình nến hẹp và nhấn chìm.

15.2. Cấu trúc vùng giá

15.2.1. VOL Thể hiện số lượng tiền vào thị trường

15.2.1.1. Lưu ý xác định VOL mua và bán dựa trên KLGD màu xanh và đỏ => ưu tiên 70/30 để cho ra dấu hiệu đúng của chiều

15.2.2. RSI Chủ yếu thể hiện số lượng NĐT mua bán trong thị trường

15.2.3. Cấu trúc rủ bỏ mạnh

15.2.3.1. Chú ý về việc VOL đang thể hiện bên nào mạnh nhất về dấu hiệu 70/30 để vào lệnh vùng rủ bỏ

15.2.4. Bắt đầu phân tích vùng giá 30M và 4H để tìm ra cấu trúc

15.3. Điểm vào lệnh

15.3.1. thời gian thích nghi với chart là 45' kể từ khi bật máy tính và phân tích.

15.3.2. Các điểm vào lệnh phù hợp cho ngắn hạn

15.3.2.1. 3 yếu tố chính

15.3.2.1.1. 1) xu hướng chính -> dựa vào VOL mạnh tiếp diễn xu hướng và RSI hoặc xác nhận từ biểu đồ trước đó

15.3.2.1.2. 2) điểm khán cự hoặc hỗ trợ tại Sonic R vùng EMA. Và tại vùng FB50 sau khi vẽ

15.3.2.1.3. 3) mẫu hình đảo chiều 6 mẫu hình nến đảo chiều khác nhau. Hoặc mô hình cờ hoặc tam giác

15.3.3. Điểm vào lệnh phù hợp cho dài hạn => áp dụng WYCOFF

15.3.3.1. Xác nhận xu hướng chính trong tương lai.

15.3.3.2. xác nhận sức mạnh xu hướng hiện tại = cách RSI và xem xét đã có bao nhiêu lần tăng sau tích lũy hoặc phân phối it nhất 2 lần và các lần 3-4 là nguy hiểm

15.3.3.3. đợi những điểm quá mua theo VOL to để xác nhận việc ngưng giảm hoặc tăng điểm

15.3.3.4. Kiểm tra vùng rủ bỏ tại các điểm của EMA khung lớn

15.3.3.4.1. Rủ bỏ có 3 trường hợp

15.3.3.4.2. Vùng vào lệnh LPS

16. SONIC R

16.1. Xu hướng

16.1.1. Nằm trên 64-89-200 => là 1 đà tăng

16.1.2. Nằm dưới 64-89-200 => là 1 đà giảm

16.2. nhận diện sóng yếu

16.2.1. Trong khung 4H => nằm giữa bánh mì kẹp thịt mà ở vùng cao xác nhận đảo chiều từ biểu đồ tuần.

16.2.2. Trong khung 4H => nằm dưới các thông tin 64-89 là 1 đà giảm điểm ABC còn phá ra 200 sẽ là một đà tiếp diễn

17. ád

18. CHIẾN LƯỢC TỈA MARKET

18.1. Chiến lược 1

18.1.1. Mở khung 4H hướng tăng thì buy => 4h là xu hướng giảm thì sell

18.1.1.1. Giá nằm trên hoặc dưới sonic R là canh

18.1.2. Chọn xu thế tăng tại vùng test tại sonic R

18.1.3. Bật sang khung 30' tìm cây nến rút chân VOL cao với thông tin là trên 50% của cây nến. => bất kì cây nến nào rút chân hơn 50% vol tăng cao múc

18.1.4. trường hợp cắt => khi vào rút chân 30' VOL lớn khi mà nó đóng nến dưới cây nến rút chân vol lớn thì cắt

18.2. Chiến lược 2 => dành cho dài hạn khung 4H

18.2.1. Xác định xu hướng chính của thị trường trong khung 4H. = cách sử dụng SONIC R

18.2.2. sử dụng FB 50 của biểu đồ nến đỉnh đáy và điểm hồi trong một đà xu hướng 4H

18.2.3. Chốt lời đỉnh cũ

18.2.3.1. Phá FB 50 cắt lỗ kèm KLGD lớn

18.3. Chiến lược 3

18.4. Lưu ý

18.4.1. Chart theo xu hướng nhưng VOL thấp => đảo chiều cao đợi cho nó đảo chiều xong vol to về việc nến đảo chiều và kèm chạm gần EMA thì sẽ tốt để vào lệnh nhưng TP ngắn.

19. **Cập nhật kinh tế vĩ mô**

19.1. 1) Trump mà làm cho thông tin về việc đẩy mạnh việc thay đổi chiến tranh => vàng giảm USD mạnh

19.2. 2) Trump lên sẽ cho ra chính sách có lợi cho BTC

19.3. 3) trump đang trích một phần quỹ vàng để trữ BTC => sau khi nhận chức vàng sẽ ko tăng mạnh được

19.4. BTC chỉ só phân tích làUSDT

19.4.1. BTC tăng - USDT giảm

19.4.1.1. Chốt lời BTC => lấy VNĐ => lưu ý BTC cẩn trọng

19.4.2. BTC giảm - USDT tăng

19.4.2.1. Còn nhiều người có niềm tin vào USDT -> thì còn hi vọng BTC sẽ còn tăng do người ta giữ USD để mua BTC

19.4.3. BTC Tăng - USDT tăng

19.4.3.1. Thị trường quá độ => cần có thông tin tác động mạnh liên quan đến Vĩ mô và chính trị gia và tác động của các công ty

19.4.4. BTC giảm - USDT giảm

19.4.4.1. niềm tin về BTC và USDT không có và sẽ không nên giữ mà sẽ sell => không mua

19.4.4.2. mua khi USDT ngưng giảm