1. Khái quát
1.1. Tác giả Nguyễn Tuân
1.1.1. Ông vua tùy bút
1.1.2. Nghệ sĩ tài ba, uyên bác, cá tính độc đáo
1.1.3. Con người của chủ nghĩa xê dịch
1.2. Tác phẩm
1.2.1. Thể loại : Tùy bút
1.2.2. Xuất xứ : tập Sông Đà ( 1960 ), là tác phẩm chính sau Cách mạng
1.2.3. Kết quả chuyến đi thực tế Tây Bắc
2. Giá trị
2.1. Nghệ thuật
2.1.1. Vốn từ và trường liên tưởng phong phú
2.1.2. Bút phát hiện thực và lãng mạn hài hòa
2.1.3. Kết hợp nhiều biện pháp tu từ
2.2. Nội dung
2.2.1. Vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước -> tư tưởng yêu nước
2.2.2. Vẻ đẹp người lao động
3. Nội dung
3.1. Con Sông Đà
3.1.1. Hung bạo dữ dội
3.1.1.1. Lòng sông
3.1.1.1.1. ''...những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành...yết hầu...'' -> hiểm trở
3.1.1.2. Cảnh sóng gió
3.1.1.2.1. ''..nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió...cuồn cuộn luồng gió gùn ghè...'' -> sự dữ dội
3.1.1.3. Cái hút nước
3.1.1.3.1. ''như cái giếng bê tông...Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc...ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào.'' -> cảm giác cheo leo, ghê rợn
3.1.1.4. Cảnh thác đá
3.1.1.4.1. ''...rống lên như một ngàn con trâu mộng...cháy bừng bừng...bày thạch trận'' -> khủng khiếp
3.1.2. Thơ mộng trữ tình
3.1.2.1. Từ trên cao (trên tàu bay)
3.1.2.1.1. ''tuôn dài...áng tóc trữ tình'', mùa xuân : xanh ngọc bích, mùa thu : lừ lừ chín đỏ -> vẻ đẹp kiều diễm, gợi cảm
3.1.2.2. Từ hẹp đến rộng (đi bộ)
3.1.2.2.1. Nhìn sông như cố nhân -> ấm áp và gợi cảm
3.1.2.3. Trên sông (đi thuyền)
3.1.2.3.1. Khung cảnh thơ mộng, trong sáng và mang chất đường thi
3.2. Người lái đò Sông Đà
3.2.1. Nghề nghiệp, ngoại hình
3.2.1.1. Nghề nghiệp
3.2.1.1.1. Nghề chở đò > 10 năm -> kinh nghiệm dày dặn
3.2.1.2. Ngoại hình
3.2.1.2.1. Tráng kiện, in đậm dấu ấn nghề nghiệp
3.2.2. Tâm hồn tài năng
3.2.2.1. Khi vượt thác
3.2.2.1.1. SĐ như con thủy quái khổng lồ, hung ác, nham hiểm; ''...nước bám lấy thuyền như đô vật...''; ''Dòng thác hùm beo đang hùng hục..."; cạm bẫy 3 trùng vây, 4 cửa tử 1 cửa sinh; >< qua 3 trùng vây : ông lái đò đau đớn đến “mặt méo bệch đi”, cố nhịn đau mà “kẹp chặt lấy cuống lái”, ''ông nắm chắc từng luồng nước...'', “cưỡi hổ phải cưỡi tới cùng”, rồi cứ thế “phóng nhanh vào cửa sinh, lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy” ( biện pháp tương phản )
3.2.2.1.2. Hành động của ông đều nhanh gọn, dứt khoát và điêu luyện; còn Sông Đà như một công trình kiến trúc điêu khắc của tự nhiên
3.2.2.2. Khi vượt hết thác
3.2.2.2.1. Vẻ đẹp bình dị
3.2.3. Ý nghĩa hình tượng
3.2.3.1. Vẻ đẹp người lái đò -> tình cảm của NT với người lao động
3.2.3.2. Khả năng kì diệu của con người -> Chủ nghĩa anh hùng trong cuộc sống mưu sinh & góp phần xây dựng đất nước