Địa Hình Nhiều Đồi Núi (B6+7). thanhxuan_12a3

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Địa Hình Nhiều Đồi Núi (B6+7). thanhxuan_12a3 by Mind Map: Địa Hình Nhiều Đồi Núi (B6+7).   thanhxuan_12a3

1. Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phát triển kinh tế-xã hội

1.1. Khu vực đồi núi

1.1.1. Thế mạnh

1.1.1.1. Khoáng sản: giàu, các mỏ nội sinh (đồng, chì, thiếc, sắt, crôm,..) và các mỏ ngoại sinh (bôxit, apatit,...)

1.1.1.1.1. => nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

1.1.1.2. Rừng giàu, đất trồng: phát triển lâm-nông nghiệp nhiệt đới.

1.1.1.3. Cao nguyên, thung lũng: vùng chuyên canh cây CN, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc lớn.

1.1.1.4. Sông ngòi: tiềm năng thủy điện lớn.

1.1.1.5. Du lịch: tham quan, nghỉ dưỡng.. nhất là du lịch sinh thái.

1.1.2. Hạn chế

1.1.2.1. Địa hình chia cắt mạnh khó khăn cho giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế.

1.1.2.2. Mưa nhiều, độ dốc lớn.

1.1.2.2.1. => nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất.

1.1.2.3. Thiên tai khác: động đất, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại...

1.2. Khu vực đồng bằng

1.2.1. Thế mạnh

1.2.1.1. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng nông sản, nông sản chính: gạo.

1.2.1.2. Giàu thủy sản, khoáng sản, lâm sản.

1.2.1.3. Tập trung các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại.

1.2.1.4. Phát triển GTVT đường bộ, đường sông.

1.2.2. Hạn chế

1.2.2.1. Chịu tổn thất do thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, cát bay, nước biển dâng...

2. Các khu vực địa hình

2.1. Khu vực đồi núi

2.1.1. Núi Đông Bắc: Ở tả ngạn sông Hồng, núi thấp, hướng vòng cung, thấp dần từ TB xuống ĐN.

2.1.1.1. 4 cánh cung lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

2.1.1.2. Sông: sông Cầu, Thương, Lục Nam,...

2.1.1.3. Núi cao trên 2000m, núi đá vôi trên 1000m, đồi núi thấp 500-600m.

2.1.2. Núi Tây Bắc: Ở giữa sông Hồng và sông Cả, hướng TB-ĐN, núi cao nhất nước ta.

2.1.2.1. Đông: núi cao Hoàng Liên Sơn.

2.1.2.2. Tây: núi trung bình.

2.1.2.3. Giữa: núi thấp, sơn nguyên và cao nguyên đá vôi.

2.1.2.4. Sông: sông Đà, sông Mã, sông Chu.

2.1.3. Núi Trường Sơn Bắc: Từ nam sông Cả đến Bạch Mã, hướng TB-ĐN, núi song song so le.

2.1.3.1. Địa hình thấp và hẹp ngang.

2.1.3.2. Cao ở hai đầu thấp ở giữa.

2.1.3.3. Dãy Bạch Mã nằm cuối cùng.

2.1.4. Núi Trường Sơn Nam: Từ phía nam Bạch Mã đến vĩ tuyến 11 độ B, hướng vòng cung, gồm khối núi và cao nguyên. Có sự bất đối xứng giữa hai sườn đông tây.

2.1.4.1. Đông: núi cao > 2000m nghiêng dần về phía Đông, sườn Đông dốc đứng bên dải đồng bằng hẹp ven biển.

2.1.4.2. Tây: cao nguyên badan cao từ 500-1000m và các bán bình nguyên xen đồi.

2.1.5. Khu vực bán bình nguyên và đồi trung du

2.1.5.1. Bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ: bậc thềm phù sa cổ, đất đỏ badan.

2.1.5.2. Đồi trung du: thềm phù sa cổ bị chia cắt bởi dòng chảy, ở rìa phía bắc và tây ĐBSHồng và rìa Đồng Bằng ven biển miền Trung.

2.2. Khu vực đồng bằng (chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ)

2.2.1. Đồng bằng châu thổ sông: do phù sa sông bồi tụ.

2.2.1.1. Đồng bằng châu thổ sông Hồng

2.2.1.1.1. Rộng 15.000km^2.

2.2.1.1.2. Phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ.

2.2.1.1.3. Có giá trị lịch sử lâu đời.

2.2.1.1.4. Cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển, bị chia cắt thành nhiều ô trũng.

2.2.1.1.5. Có đê ngăn lũ, vùng trong đê không được bồi tụ phù sa, vùng ngoài đê được bồi phù sa hàng năm.

2.2.1.2. Đồng bằng sông Cửu Long

2.2.1.2.1. Rộng 40.000km^2.

2.2.1.2.2. Phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi tụ.

2.2.1.2.3. Thấp và phẳng, kênh rạch chằng chịt, mùa lũ ngập diện rộng, mùa cạn triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích là đất phèn, mặn.

2.2.1.2.4. Vùng trũng lớn Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên.

2.2.2. Đồng bằng ven biển

2.2.2.1. Đồng bằng ven biển miền Trung

2.2.2.1.1. Rộng 15.000km^2.

2.2.2.1.2. Biển bồi tụ, đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa.

2.2.2.1.3. Hẹp ngang, chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

2.2.2.1.4. Từ biển vào chia làm 3 dải: Cồn cát, đầm phá => vùng thấp trũng => đồng bằng.

3. Đặc điểm chung của địa hình

3.1. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp

3.1.1. Núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích.

3.1.2. Đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%, núi > 2000m chiếm 1% diện tích.

3.2. Cấu trúc địa hình khá đa dạng

3.2.1. Được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, có tính phân bậc rõ rệt.

3.2.2. Thấp dần từ TB xuống ĐN.

3.2.3. Gồm hai hướng chính

3.2.3.1. TB-ĐN: từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.

3.2.3.2. Vòng cung: thuộc vùng núi Đông Bắc và Nam Trung Bộ.

3.3. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

3.3.1. Đồi núi: xâm thực mạnh, bóc mòn, rửa trôi, trượt lở đất,...

3.3.2. Đồng bằng: bồi tụ nhanh.

3.4. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người

3.4.1. Đồi núi: ruộng bậc thang, hồ thủy điện....

3.4.2. Đồng bằng: đê điều, thủy lợi...