1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CUỘC NGHIÊN CỨU
1.1. Lí do chọn đề tài (T. Oanh - 23/2)
1.1.1. Hiểu biết sâu sắc về sự tiến bộ công nghệ
1.1.2. Tìm hiểu về sự tác động của mạng xã hội đến giới trẻ
1.1.3. Đề xuất giải pháp để tận dụng lợi ích và hạn chế tác động tiêu cực của mạng xã hội
1.2. Mục tiêu nghiên cứu (T. Trang - 23/2)
1.2.1. Hệ thống hóa các kiến thức về mạng xã hội và những tác động của nó đến giới trẻ
1.2.2. Đưa ra đánh giá tổng quan về cách mạng xã hội, đặc biệt là Facebook, ảnh hưởng đến giới trẻ
1.2.3. Xác định và phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội Facebook
1.2.4. Đề xuất các giải pháp nhằm tận dụng những ảnh hưởng tích cực và giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực
1.3. Câu hỏi nghiên cứu (T. My - 23/2)
1.3.1. Những yếu tố nào trên mạng xã hội Facebook ảnh hưởng tới giới trẻ sinh sống tại địa bàn quanh trường Đại học Kinh tế quốc dân?
1.3.2. Mức độ ảnh hưởng và chiều hướng ảnh hưởng của những yếu tố của mạng xã hội Facebook đến giới trẻ?
1.3.3. Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề xuất nên được đưa ra như nào để giúp giới trẻ sử dụng mạng xã hội Facebook tối ưu?
1.4. Đối tượng nghiên cứu (K. Huyền - 23/2)
1.4.1. Vấn đề nghiên cứu
1.4.1.1. Đề tài "Nghiên cứu các yếu tố của mạng xã hội tác động tới giới trẻ sinh sống tại địa bàn Hà Nội. Trường hợp: Facebook"
1.4.2. Khách thể nghiên cứu
1.4.2.1. Sinh viên sinh sống tại địa bàn Hà Nội, có sử dụng mạng xã hội Facebook
1.4.2.1.1. 3 nhóm tuổi
1.5. Phạm vi nghiên cứu (T. My - 23/2)
1.5.1. Không gian
1.5.1.1. Các quận nội thành Hà Nội
1.5.2. Thời gian
1.5.2.1. 2 tháng. Tính từ ngày chọn đề tài là 20/1
2. THANG ĐO
2.1. Nội dung thông tin (T. My 13/3)
2.1.1. Facebook cung cấp nội dung đa dạng về các lĩnh vực như giáo dục, giải trí, tin tức, sức khỏe và thể thao,...
2.1.2. Tôi cảm thấy việc kết hợp đa loại hình (văn bản, hình ảnh, video,..) khiến nội dung trên Facebook thú vị hơn
2.1.3. Tôi dễ dàng tin tưởng vào các thông tin được đăng trên Facebook
2.1.4. Các nội dung tiêu cực trên Facebook ảnh hưởng đến tâm lý của tôi
2.1.5. Thấy thành công của những bạn đồng trang lứa trên Facebook làm tôi cảm thấy bị áp lực
2.2. Mục đích thông tin (K. Huyền 13/3)
2.2.1. Tôi thường xuyên sử dụng mạng xã hội để tìm kiếm và cập nhật thông tin của người khác
2.2.2. Tôi thường xuyên sử dụng mạng xã hội để cập nhật các thông tin giáo dục
2.2.3. Tôi thường xuyên sử dụng mạng xã hội để cập nhật các thông tin giải trí
2.2.4. Tôi thường xuyên sử dụng mạng xã hội để cập nhật các thông tin xã hội
2.2.5. Tôi thường xuyên sử dụng mạng xã hội để cập nhật các thông tin kinh doanh
2.2.6. Tôi thường xuyên sử dụng mạng xã hội để cập nhật các thông tin sức khỏe
2.3. Tiếp cận thông tin (D. Phương 13/3)
2.3.1. Tôi thường xuyên nhận được tin tức mới nhất khi dùng Facebook
2.3.2. Thông tin được cung cấp nhanh chóng và dễ dàng khi tôi dùng Facebook
2.3.3. Tôi dễ dàng tìm thấy các thông tin mình cần trên Facebook
2.3.4. Thông tin do Facebook đề xuất rất phù hợp với tôi
2.3.5. Tôi dễ bị kích thích mua những sản phẩm được quảng bá thường xuyên trên Facebook
2.4. Tương tác kết nối (T. Trang 13/3)
2.4.1. Mạng xã hội Facebook giúp tôi dễ dàng kết nối với bạn bè, người thân và những người có cùng sở thích
2.4.2. Mạng xã hội giúp tôi xây dựng những mối quan hệ mới mang lại lợi ích trong học tập, công việc
2.4.3. Tôi sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc qua mạng xã hội so với việc nói chuyện trực tiếp ngoài đời thực
2.4.4. Mạng xã hội Facebook đóng vai trò quan trọng trong việc giúp tôi duy trì sự tương tác và kết nối với bạn bè, người thân.
2.5. Thời gian sử dụng (T. Oanh 13/3)
2.5.1. Thời gian tôi sử dụng mạng xã hội Facebook là phù hợp với bản thân tôi
2.5.2. Sử dụng mạng xã hội Facebook nhiều có thể làm tôi cảm thấy giảm sự tập trung của tôi
2.5.3. Sử dụng mạng xã hội nhiều có thể làm giảm thời gian tôi dành cho học tập
2.5.4. Mạng xã hội có thể làm giảm sự tham gia của tôi vào các hoạt động thể chất như thể thao
2.5.5. Việc dành quá nhiều thời gian cho mạng xã hội có thể ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp trực tiếp của tôi
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (dự kiến 6/4)
3.1. Tích cực
3.2. Tiêu cực
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
4.2. Kiến nghị
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
5.1. Nguyên, N. L. (2019). Ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến học tập và đời sống của sinh viên Tạp chí Khoa học xã hội. Tạp chí Khoa học xã hội, 103-110.
5.2. Phạm Ngọc Tân, T. T. (2021). Một số ảnh hưởng của Internet, mạng xã hội đến giới trẻ: Nghiên cứu tổng quan. Tạp chí khoa học phụ nữ Việt Nam, Quyển 15, Số 3.
5.3. Trần Thị Minh Đức, B. T. (2014). Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (P. Dung - 23/2)
6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
6.1.1. Dữ liệu thứ cấp
6.1.1.1. Phương pháp quan sát
6.1.2. Dữ liệu sơ cấp
6.1.2.1. Bảng hỏi trực tuyến
6.1.2.1.1. Thử nghiệm 30 bảng hỏi
6.1.2.1.2. 400 bảng hỏi
6.1.2.1.3. Thời gian: thực hiện 2 tuần từ 28/03 - 11/04
6.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
6.2.1. Excel
6.2.2. SPSS
6.2.2.1. Thống kê mô tả