1. YNPPL
1.1. Phải nắm rõ bản chất, qui luật của sv để có sự tác động phù hợp đến các phương thức liên kết bên trong
1.2. Khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ (tích lũy đủ về lượng nhưng không tạo điều kiện để chất mới ra đời); chủ quan, nóng vội (chưa tích lũy đủ về lượng đã nôn nóng cho chất mới ra đời)
1.3. Vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy trên cơ sở các điều kiện khách quan và chủ quan
2. Triết học
2.1. Khái niệm
2.1.1. Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
2.2. Nguồn gốc
2.2.1. - Xuất phát từ nhu cầu nhận thức thế giới; - Tư duy trừu tượng hình thành, phát triển.
2.3. Đối tượng
2.3.1. là các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy.
2.4. Thế giới quan
2.4.1. Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó.
2.4.1.1. Quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
3. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
3.1. KHÁI NIỆM
3.1.1. Là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn.
3.2. PHÂN LOẠI
3.2.1. BIỆN CHỨNG KHÁCH QUAN
3.2.2. BIỆN CHỨNG CHỦ QUAN
3.3. Nội dung của PBCDV
3.3.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
3.3.1.1. Là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
3.3.1.2. Mối liên hệ phổ biến: là phạm trù dùng để chỉ tính phổ biến của mối liên hệ, hay nói cách khác, mối liên hệ tồn tại ở tất cả các lĩnh vực, cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
3.3.1.3. NỘI DUNG
3.3.1.3.1. Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan đều tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, qui định lẫn nhau, thâm nhập, và trong những điều kiện nhất định có thể chuyển hóa cho nhau.
3.3.1.4. TÍNH CHẤT
3.3.1.4.1. Phổ biến - Khách quan - Đa dạng phong phú
3.3.2. Nguyên lý về sự phát triển
3.3.2.1. Là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
3.3.2.2. NỘI DUNG
3.3.2.2.1. Tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan đều có xu hướng chung là luôn vận động và phát triển.
3.3.2.3. TÍNH CHẤT
3.3.2.3.1. Khách quan - Phổ biến - Kế thừa -Đa dạng phong phú
3.3.3. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN
3.3.3.1. Cái riêng và Cái chung
3.3.3.1.1. Khái niệm
3.3.3.1.2. Quan điểm
3.3.3.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
3.3.3.2. Nguyên nhân và Kết quả
3.3.3.2.1. Khái niệm
3.3.3.2.2. Quan điểm
3.3.3.2.3. YNPPL
3.3.3.3. Tất nhiên và Ngẫu nhiên
3.3.3.3.1. Khái niệm
3.3.3.3.2. Quan hệ
3.3.3.3.3. YNPPL
3.3.3.4. Nội dung và hình thức
3.3.3.4.1. Khái niệm
3.3.3.4.2. Quan hệ
3.3.3.4.3. YNPPL
3.3.3.5. Khả năng và Hiện thực
3.3.3.5.1. Khái niệm
3.3.3.5.2. Quan hệ
3.3.3.5.3. YNPPL
3.3.4. Bản chất và hiện tượng
3.3.4.1. Khái niệm
3.3.4.1.1. iểu hiện của những mặt, những mối liên hệ đó trong những điều kiện xác định.
3.3.4.2. Quan hệ
3.3.4.2.1. Mọi sv, ht đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng (Giữa 2 mặt đối lập)
3.3.4.2.2. Bản chất (Cái chung, tất yếu,bên trong, ổn định) - Hiện tượng(Cái riêng biệt phong phú, đa dạng, bên ngoài, biến đổi.
3.3.4.3. YNPPL
3.3.4.3.1. Phải nắm được bản chất
3.3.4.3.2. Muốn nắm bản chất phải xuất phát từ hiện
3.3.5. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN (Nguyên lý về sự phát triển)
3.3.5.1. QL thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
3.3.5.1.1. Khái niệm
3.3.5.1.2. Khái quát nội
3.3.5.1.3. YNPPL
3.3.5.2. QL Phủ định của phủ định
3.3.5.2.1. Khái niệm
3.3.5.2.2. Khái quát nội dung
3.3.5.2.3. YNPPL
4. Chú trọng từng bước tích lũy về lượng
5. QL Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
5.1. Khái niệm
5.1.1. Lượng: chỉ tính quy định vốn có của sv về qui mô, trình độ pt, số lượng, tốc độ , nhịp điệu vận động - phát triển
5.1.1.1. Khách quan
5.1.1.2. Nhiều loại khác nhau
5.1.2. Chất : chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác
5.1.2.1. Ổn định tương đối
5.1.2.2. Có mối liên hệ chặt chẽ với sv, ht , không thể tách rời nhau
5.1.2.3. Qui định bởi yếu tố tạo thành và phương thức liên kết
5.1.2.4. là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa chất với lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất.
5.1.3. Chất và lượng chỉ mang tính tương
5.2. Quan hệ
5.2.1. Độ
5.2.2. Điểm nút
5.2.2.1. là điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy.
5.2.3. Bước nhảy
5.2.3.1. là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất của sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra.
5.2.4. Bước nhảy
5.2.4.1. là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất của sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra.
5.2.4.1.1. Toàn bộ, cục bộ, tức thời, dần
5.3. Khái quát nội dung
5.3.1. Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là thể thống nhất giữa hai mặt chất, lượng. Quá trình tồn tại, vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng cũng đồng thời là sự gia tăng dần về lượng. Sự gia tăng dần về lượng, một khi vượt quá giới hạn về độ, thông qua điểm nút sẽ tạo thành bước nhảy để dẫn đến sự thay đổi về chất. Đến lượt nó, một khi chất mới ra đời lại đòi hỏi sự thay đổi về lượng cho tương ứng với chất mới đó.
5.3.1.1. Cách thức của sự phát triển
6. Mặt bản thể: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
6.1. Chủ nghĩa duy vật
6.1.1. Bản chất của thế giới là vật chất, vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai, vật chất có trước và quyết định ý thức
6.1.1.1. Chất phác
6.1.1.2. Biện chứng(Ông Socrates)
6.1.1.2.1. nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn trong cách lập luận
6.1.1.2.2. Tính chất
6.1.1.2.3. Hình thức
6.1.1.3. Siêu hình(Ông Aristore)
6.1.1.3.1. khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm
6.1.1.3.2. Tính chất
6.2. Chủ nghĩa duy tâm
6.2.1. Bản chất của thế giới là ý thức, ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai, ý thức có trước và quyết định vật chất
6.2.1.1. Khách quan
6.2.1.2. Chủ quan
7. Vấn đề cơ bản
7.1. Mặt nhận thức: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
7.1.1. Thuyết khả tri luận
7.1.1.1. Thế giới hoàn toàn có thể được nhận thức bởi con người
7.1.2. Thuyết bất khả tri luận
7.1.2.1. Con người không thể nhận thức được thế giới
8. Đối tượng
8.1. Mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để
8.2. Các qui luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
9. Chức năng
9.1. Thế giới quan
9.2. Phương pháp luận
9.2.1. Cung cấp những nguyên tắc chung nhất để định hướng hoạt động nhận thức và thực tiễn
10. Vai trò
10.1. Trang bị nền tảng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
10.2. Là cơ sở lý luận khoa học cho quá trình xây dựng CNXH theo định hướng XHCN
11. Tổng hợp tất cả những mặt, liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và phát triển.
12. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
12.1. VẬT CHẤT
12.1.1. KHÁI NIỆM VẬT CHẤT
12.1.1.1. Định nghĩa thông qua khái niệm đối lập với nó trên phương diện nhận thức luận cơ bản, nghĩa là phải định nghĩa vật chất thông qua ý thức.
12.1.1.2. - “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
12.1.1.3. Vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức
12.1.1.4. Vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác
12.1.1.5. Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
12.1.1.6. Ý nghĩa phương pháp luận
12.1.1.6.1. -Giải quyết 2 mặt vấn đề cơ bản triết học trên lập trường CNDVBC - Tuân thủ nguyên tắc khách quan trong nhận thức và thực tiễn - Là cơ sở KH cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực XH.
12.1.2. Phương thức tồn tại của vật chất
12.1.2.1. Vận động
12.1.2.1.1. Hiểu theo nghĩa chung nhất, là mọi sự biến đổi nói chung.
12.1.2.1.2. Đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng trong những mối quan hệ và điều kiện cụ thể, là hình thức biểu hiện sự tồn tại thực sự của các sự vật, hiện tượng và là điều kiện cho sự vận động chuyển hoá của vật chất.
12.1.3. Hình thức tồn tại của vật chất
12.1.3.1. Không gian
12.1.3.1.1. 3 Chiều/Quãng tính (Cao, rộng, dài)
12.1.3.2. Thời gian
12.1.3.2.1. 1 chiều : Quá khứ - Tương Lai
12.1.4. Tính thống nhất vật chất của thế giới
12.1.4.1. Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới.
12.1.4.2. Thế giới thống nhất ở tính vật chất
12.1.4.2.1. Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất.
12.1.4.2.2. Mọi tồn tại đều có liên hệ vật chất thống nhất với nhau.
12.1.4.2.3. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, vô tận, không được sinh ra và không bị mất đi.
12.2. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
12.3. Ý THỨC
12.3.1. BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
12.3.1.1. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người
12.3.2. KẾT CẤU
12.3.2.1. Chiều ngang
12.3.2.1.1. Tri thức - Tình cảm - Niềm tin - Ý chí - Thái độ
12.3.2.2. Chiều dọc
12.3.2.2.1. Tự ý thức- Tiềm thức - Vô thức
12.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
12.4.1. CNDT
12.4.1.1. YT, tinh thần bị trừu tượng hoá, thành một lực lượng thần bí, tiên thiên; là tồn tại duy nhất, tuyệt đối, sinh ra tất cả → chủ quan, duy ý chí
12.4.2. CNDV
12.4.2.1. Tuyệt đối hoá yếu tố vật chất, chỉ nhấn mạnh một chiều vai trò của vật chất, phủ nhận tính độc lập tương đối của ý thức → sai lầm có tính nguyên tắc bởi thái độ "khách quan chủ nghĩa", thụ động, ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu quả trong hoạt động thực tiễn.
12.4.3. CN Duy vật Biện chứng
12.4.3.1. Vật chất có trước là nguồn gốc, quyết định đến Ý thức , Ý thức cũng tác động trở lại Vật chất theo Tích cực hoặc tiêu cực
12.4.3.2. Ý nghĩa Phương pháp luận
12.4.3.2.1. Phải tìm nguồn gôca các biến đổi trong đời sống tinh thần từ trong sự biến đổi của đời sống vật chất
12.4.3.2.2. Cần nhận thức được quy luật, có thái độ đúng đắn, tránh đề cao tuyệt đôi hóa hay hạ thấp tác dụng của ý
13. NGUỒN GỐC Ý THỨC
13.1. QUAN ĐIỂM PHI MÁC XÍT
13.1.1. Chủ nghĩa Duy tâm Khách Quan
13.1.1.1. là bản nguyên, chi phối sự sinh thành, tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất; tuyệt đối vai trò của lý tính, “YNTĐ”.
13.1.2. Chủ nghĩa Duy tâm Chủ quan
13.1.2.1. là bản nguyên, chi phối sự sinh thành, tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất; tuyệt đối vai trò của cảm giác.
13.1.3. Chủ nghĩa Duy vật Siêu Hình
13.1.3.1. Đồng nhất ý thức với vật
13.1.4. Chủ nghĩa Duy vật Biện Chứng
13.1.4.1. Ý thức là sự phản ánh thế giới vào óc người trên cơ sở lao động và ngôn ngữ