1. Ý THỨC PHÁP LUẬT - VĂN HÓA PHÁP LUẬT
1.1. Ý thức pháp luật
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Tổng thể các học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm; thể hiện thái độ, sự hiểu biết của con người với PL; thể hiện tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi của con người, tổ chức hoạt động của cơ quan tổ chức, các tổ chức XH
1.1.2. Cấu trúc
1.1.2.1. Hệ tư tưởng PL
1.1.2.1.1. Phản ánh sự hiểu biết PL, trình độ PL
1.1.2.2. Tâm lý PL
1.1.2.2.1. Phản ánh cảm xúc, tâm trạng, thái độ, tình cảm với PL và các hiện tượng pháp lý cụ thể
1.1.3. Vai trò
1.1.3.1. Tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL
1.1.3.2. Nhân tố thúc đẩy việc thực hiện PL
1.1.3.3. Cơ sở cho việc áp dụng đúng đắn các QPPL
1.2. Văn hóa pháp luật
1.2.1. Khái niệm
1.2.1.1. Hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trên cơ sở tri thức, lòng tin, tình cảm với PL
1.2.2. Đặc điểm
1.2.2.1. Hình thành, tồn tại trên nền tảng của quá trình điều chỉnh PL
1.2.2.2. Có tình kế thừa, phủ định và đan xen trong quá trình tồn tại, phát triển
1.2.2.3. Có tính giai cấp
1.2.2.4. Có mối quan hệ hữu cơ với các loại hình VH khác
1.2.3. Các yếu tố cấu thành
1.2.3.1. Tri thức, hiểu biết PL
1.2.3.2. Tình cảm, các chuẩn mực đạo đức
1.2.3.3. Lý tưởng về 1 nền pháp lý, niềm tin khoa học
1.2.3.4. Các yếu tố truyền thống
1.2.3.5. Phương tiện, chuẩn mực pháp lý, phương thức tổ chức và hoạt động của các cơ quan PL
1.2.3.6. Tư tưởng, đường lối chính sách PL
1.3. Mối quan hệ giữa Ý thức PL và Văn hóa PL
1.3.1. Tương tác hữu cơ chặt chẽ
1.3.2. Ý thức PL là nền tảng trong quá trình truyền tải, hiện thực hóa văn hóa PL
1.3.3. Văn hóa PL có tình độc lập tương đối với ý thức PL
2. NGHỀ LUẬT
2.1. Nhận thức chung
2.1.1. Đặc điểm cơ bản
2.1.1.1. Hoạt động nghề nghiệp
2.1.1.2. Hoạt động bảo vệ và tự bảo vệ
2.1.1.3. Không kiêm nhiệm
2.1.1.4. Có điều kiện hành nghề
2.1.2. Chuẩn mực hành vi cơ bản
2.1.2.1. Đáp ứng đạo đức cần có của 1 công dân trong XH
2.1.2.2. Bản lĩnh nghề nghiệp
2.1.2.3. Tinh thần trách nhiệm
2.1.2.4. Tình yêu thương con người
2.2. Cơ quan tư pháp
2.2.1. Tòa án
2.2.2. Viện kiểm sát
2.2.3. Cơ quan điều tra
2.2.4. Cơ quan thi hành án
2.3. Tổ chức hành nghề luật
2.3.1. Đoàn luật sư
2.3.2. Phòng công chứng
2.3.3. Văn phòng thừa phát lại
2.3.4. Trung tâm trọng tài thương mại
2.3.5. Trung tâm hòa giải thương mại
2.3.6. Tổ chức hành nghề quản lý - thanh lý tài sản
2.4. Chức danh nghề luật
2.4.1. Thẩm phán
2.4.2. Kiểm sát viên
2.4.3. Luật sư
2.4.4. Công chứng viên
2.4.5. Thừa phát lại
2.4.6. Trọng tài viên
2.4.7. Hòa giải viên thương mại
2.4.8. Quản tài viên
3. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT - VI PHẠM PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
3.1. Thực hiện PL
3.1.1. Khái niệm
3.1.1.1. Quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của PL trở thành hoạt động thực tế của các chủ thể PL
3.1.2. Hình thức
3.1.2.1. Tuân thủ PL
3.1.2.2. Thi hành PL
3.1.2.3. Sử dụng PL
3.1.2.4. Áp dụng PL
3.1.3. Áp dụng PL
3.1.3.1. Khái niệm
3.1.3.1.1. Hoạt động mang tính tổ chức - quyền lực NN
3.1.3.1.2. Thực hiện thông qua: cơ quan NN, cá nhân có thẩm quyền/tổ chúc XH được trao quyền
3.1.3.1.3. Nhằm cá biệt hóa những QPPL vào các trường hợp cụ thể đối với các chủ thể PL nhất định
3.1.3.2. Đặc điểm
3.1.3.2.1. Hoạt động mang tính tổ chức - quyền lực NN
3.1.3.2.2. Hoạt động có hình thức, thủ tục được PL quy định chặt chẽ
3.1.3.2.3. Hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các QHXH
3.1.3.2.4. Hoạt động có tính sáng tạo
3.1.3.3. Quy trình
3.1.3.3.1. #1 Phân tích, đánh giá vụ việc thực tế
3.1.3.3.2. #2 Lựa chọn QPPL để giải quyết, làm sáng tỏ nội dung tư tưởng của QPPL
3.1.3.3.3. #3 Ra quyết định áp dụng PL
3.1.3.3.4. #4 Tổ chức thực hiện QĐ ADPL
3.1.3.4. Văn bản ADPL
3.1.3.4.1. VB pháp lý cá biệt mang tính quyền lực
3.1.3.4.2. Ban hành trên cơ sở các QPPL bởi: cơ quan NN, cá nhân có thẩm quyển/cá nhân, tổ chức được ủy quyền
3.2. Vi phạm PL
3.2.1. Nhận thức chung
3.2.1.1. Khái niệm
3.2.1.1.1. Hành vi trái PL và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm các QHXH được PL bảo vệ
3.2.1.2. Dấu hiệu
3.2.1.2.1. Hành vi hành động/không hành động của con người
3.2.1.2.2. Hành vi trái PL
3.2.1.2.3. Hành vi chức đựng lỗi của chủ thể hành vi
3.2.1.2.4. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý tiến hành
3.2.1.3. Phân loại
3.2.1.3.1. Vi phạm hình sự (tội phạm)
3.2.1.3.2. Vi phạm hành chính
3.2.1.3.3. Vi phạm dân sự
3.2.1.3.4. Vi phạm kỷ luật
3.2.2. Cấu thành
3.2.2.1. Mặt khách quan
3.2.2.1.1. Dấu hiệu bên ngoài
3.2.2.2. Mặt chủ quan
3.2.2.2.1. Dấu hiệu bên trong
3.2.2.3. Chủ thể
3.2.2.3.1. Cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý
3.2.2.4. Khách thể
3.2.2.4.1. Mối QHXH được PL bảo vệ bị xâm phạm bởi hành vi vi phạm
3.3. Trách nhiệm pháp lý (hậu quả pháp lý)
3.3.1. Khái quát
3.3.1.1. Khái niệm
3.3.1.1.1. Những hậu quả pháp lý bất lợi mà NN buộc người có hành vi vi phạm PL phải gánh chịu
3.3.1.2. Đặc điểm
3.3.1.2.1. Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm PL
3.3.1.2.2. Trách nhiệm pháp lý thể hiện phản ứng của NN với chủ thể vi phạm
3.3.1.2.3. Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế NN
3.3.2. Cơ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm pháp lý
3.3.2.1. Quyết định có hiệu lực của cơ quan NN có thẩm quyền
3.3.3. Các loại trách nhiệm pháp lý
3.3.3.1. Trách nhiệm hình sự
3.3.3.2. Trách nhiệm dân sự
3.3.3.3. Trách nhiệm hành chính
3.3.3.4. Trách nhiệm kỷ luật
4. KỸ NĂNG NGHỀ LUẬT
4.1. Kỹ năng cơ bản của người hành nghề luật
4.1.1. Kỹ năng giao tiếp
4.1.2. Kỹ năng nghiên cứu, phân tích
4.1.3. Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
4.1.4. Kỹ năng tranh luận
4.1.5. Kỹ năng giải quyết vấn đề
4.1.6. Kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, lãnh đạo
4.2. Kỹ năng tìm kiếm, nghiên cứu VBPL
4.2.1. Văn bản và nguồn tìm kiếm văn bản
4.2.2. Kiểm tra hiệu lực văn bản
4.2.3. Kỹ năng nghiên cứu, phân tích luật viết
4.3. Kỹ năng phân tích tình huống pháp lý
4.3.1. Mô thức IRAC
4.3.1.1. Mô tả tình huống
4.3.1.1.1. Nắm bắt tình huống
4.3.1.1.2. Xác định tình tiết có ý nghĩa pháp lý
4.3.1.2. Xác định vấn đề pháp lý
4.3.1.2.1. Xác định vấn đề pháp lý
4.3.1.2.2. Đặt câu hỏi pháp lý mấu chốt
4.3.1.3. Xác định, tìm kiếm VB, QP, QĐ phù hợp
4.3.1.3.1. Tìm kiếm, khoanh vùng nguồn luật phù hợp để giải quyết vấn đề
4.3.1.3.2. Đảm bảo VBPL còn hiệu lực tại thời điểm xảy ra tình huống
4.3.1.4. Áp dụng VBPL
4.3.1.4.1. Vận dụng QPPL vào tình huống: bằng chứng, giải thích, phản biện
4.3.1.5. Phân tích và đánh giá
4.3.1.5.1. Phân tích, đưa ra kết luận dựa trên quy định PL và sự kiện để hướng tới kết luận hợp lý nhất
5. NHẬN THỨC CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
5.1. Nhà nước
5.1.1. Khái niệm NN
5.1.1.1. Khái niệm
5.1.1.1.1. Bộ máy quyền lực đặc biệt do giai cấp thống trị lập ra để duy trì việc thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng đối với toàn XH.
5.1.1.2. Đặc trưng
5.1.1.2.1. NN là bộ máy quyền lực công cộng đặc biệt
5.1.1.2.2. NN nắm giữ chủ quyền quốc gia
5.1.1.2.3. NN xác định thuế, tổ chức thu thuế
5.1.1.2.4. NN đặt ra hệ thống PL, điều hành XH dựa trên HTPL đó
5.1.1.3. Chức năng
5.1.1.3.1. Đối nội
5.1.1.3.2. Đối ngoại
5.1.1.4. Vai trò
5.1.1.4.1. Công cụ để giai cấp thống trị duy trì và phát triển quyền lực
5.1.2. Hình thức NN
5.1.2.1. Khái niệm
5.1.2.1.1. Hình thức NN là cách thức tổ chức bộ máy quyền lực NN và phương pháp thực hiện quyền lực NN
5.1.2.2. Hình thức chính thể
5.1.2.2.1. Quân chủ
5.1.2.2.2. Cộng hòa
5.1.2.3. Hình thức cấu trúc
5.1.2.3.1. NN đơn nhất
5.1.2.3.2. NN liên bang
5.1.2.4. Chế độ chính trị
5.1.2.4.1. Dân chủ
5.1.2.4.2. Phi dân chủ
5.2. Bộ máy nhà nước
5.2.1. Khái niệm
5.2.1.1. Hệ thống các cơ quan NN thuộc các lĩnh vực khác nhau từ TW xuống địa phương, được thành lập, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất, nhằm thực hiện các chức năng do bản chất NN quy định.
5.2.2. Các loại cơ quan NN
5.2.2.1. Nguyên thủ quốc gia
5.2.2.1.1. Người đứng đầu NN
5.2.2.2. Nghị viện
5.2.2.2.1. Cơ quan lập pháp, đại diện tối cao của dân
5.2.2.3. Chính phủ
5.2.2.3.1. Cơ quan hành pháp
5.2.2.4. Cơ quan tư pháp
5.2.2.4.1. Hệ thống Tòa án - xét xử
6. NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
6.1. Hình thức chính thể
6.1.1. Cộng hòa XHCN
6.2. Hình thức cấu trúc
6.2.1. Đơn nhất
6.3. Bộ máy NN
6.3.1. Khái niệm
6.3.1.1. Hệ thống các cơ quan thuộc nhiều ngành, cấp khác nhau, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất, nhằm thực hiện những mục tiêu do bản chất giai cấp của NNXHCN quy định
6.3.2. Những nguyên tắc tổ chúc hoạt động
6.3.2.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực NN thuộc về dân
6.3.2.2. Nguyên tắc sự lãnh đạo của Đảng với NN
6.3.2.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ
6.3.3. Các loại cơ quan NN
6.3.3.1. Quốc hội
6.3.3.1.1. Khái niệm, chức năng
6.3.3.1.2. Cơ cấu tổ chức
6.3.3.1.3. Hình thành và hoạt động
6.3.3.2. Chủ tịch nước
6.3.3.3. Chính phủ
6.3.3.4. HĐND các cấp
6.3.3.5. UBND các cấp
6.3.3.6. TAND các cấp
6.3.3.7. VKSND các cấp
6.3.4. Mối quan hệ giữa NN Và PL
6.3.4.1. QH trong hình thành và hoạt động của NN
6.3.4.2. QH trong hình thành và hoàn thiện PL
6.3.4.3. QH trong điều chỉnh XH bằng PL
7. NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
7.1. Nhận thức chung
7.1.1. Khái niệm PL
7.1.1.1. Hệ thống xử sự có tính bắt buộc chung, do NN ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện KT-XH, là nhân tố điều chỉnh các QHXH.
7.1.2. Đặc điểm PL
7.1.2.1. PL được đảm bảo bởi NN (tính chất riêng của PL)
7.1.2.2. PL có tính quy phạm phổ biến
7.1.2.3. PL có tính ổn định
7.1.2.4. PL có tính xác định chặt chẽ về hình thức
7.1.3. Hình thức PL
7.1.3.1. Khái niệm
7.1.3.2. Phân loại
7.1.3.2.1. Tập quán pháp
7.1.3.2.2. Tiền lệ pháp
7.1.3.2.3. Văn bản quy phạm PL
7.1.4. Chức năng của PL
7.1.4.1. Chức năng điều chỉnh
7.1.4.2. Chức năng giáo dục
7.1.4.3. Chức năng bảo vệ
7.1.5. Vai trò của PL
7.1.5.1. Công cụ thực hiện đường lối của Đảng cầm quyền
7.1.5.2. Công cụ quản lý NN
7.1.5.3. Công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân
7.2. Mối quan hệ giữa PL và các hiện tượng XH khác
7.2.1. QH giữa PL và Kinh tế
7.2.2. QH giữa PL và Chính trị
7.2.3. QH giữa PL và Nhà nước
7.2.4. QH giữa PL và các quy phạm XH khác (đạo đức, tôn giáo, tập quán...)
7.3. Các lĩnh vực PL chủ yếu
7.3.1. Pháp luật công
7.3.1.1. Luật Hiến pháp
7.3.1.2. Luật Hành chính, Luật Tài chính
7.3.1.3. Luật Hình sự
7.3.2. Pháp luật tư
7.3.2.1. Luật Dân sự
7.3.2.2. Luật Thương mại và các luật kinh doanh chuyên ngành
7.3.2.3. Luật Lao động
7.3.2.4. Luật Hôn nhân và Gia đình
7.3.3. Pháp luật tố tụng
7.3.3.1. Luật TT Dân sự
7.3.3.2. Luật TT Hình sự
7.3.3.3. Luật TT Hành chính
7.3.4. Pháp luật quốc tế
7.3.4.1. Công pháp quốc tế
7.3.4.2. Tư pháp quốc tế
8. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
8.1. Hình thức PL
8.1.1. Khái niệm
8.1.1.1. Cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình thành PL
8.1.2. Phân loại
8.1.2.1. Tập quán pháp
8.1.2.2. Tiền lệ pháp
8.1.2.3. Văn bản quy phạm pháp luật
8.2. Hệ thống văn bản quy phạm PL
8.2.1. Khái niệm
8.2.1.1. Văn bản do cơ quan NN ban hành/phối hợp ban hành
8.2.1.2. Theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật ban hành VPQPPL
8.2.1.3. Có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được NN bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các QHXH
8.2.2. Đặc điểm
8.2.2.1. VB do cơ quan NN ban hành, phối hợp ban hành theo thẩm quyền
8.2.2.2. Chứa đựng quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc
8.2.2.3. Được áp dụng nhiều lần, trong mọi trường hợp khi có sự kiện pháp lý xảy ra trong đời sống
8.2.2.4. Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành tuân theo quy định PL chặt chẽ
8.2.3. Nguyên tắc ban hành VBQPPL
8.2.3.1. Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất
8.2.3.2. Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự thủ tục xây dựng, ban hành
8.2.3.3. Bảo đảm tính công khai, minh bạch
8.2.3.4. Bảo đảm tính khả thi
8.2.3.5. Không cản trở thực hiện điều ước QT mà VN là thành viên
8.2.4. Phân loại VBQPPL
8.2.4.1. Văn bản luật
8.2.4.1.1. Hiến pháp
8.2.4.1.2. Bộ luật, Luật
8.2.4.1.3. Nghị quyết QH
8.2.4.2. Văn bản dưới luật
8.2.5. Hiệu lực của VBQPPL
8.2.5.1. Hiệu lực theo thời gian
8.2.5.2. Hiệu lực theo không gian
8.2.5.3. Hiệu lực theo đối tượng tác động
8.2.6. Hệ thống cấu trúc PL
8.2.6.1. Khái niệm
8.2.6.2. Quy phạm PL
8.2.6.3. Chế định PL
8.2.6.4. Ngành luật
8.2.6.4.1. Đối tượng điều chỉnh (căn cứ chính)
8.2.6.4.2. Phương pháp điều chỉnh (căn cứ bổ trợ)
9. QUY PHẠM PHÁP LUẬT - QUAN HỆ PHÁP LUẬT
9.1. Quy phạm PL
9.1.1. Khái niệm
9.1.1.1. QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do NN ban hành để điều chỉnh các QHXH và được NN bảo đảm thực hiện
9.1.2. Phân loại
9.1.2.1. Căn cứ vào phạm vi điều chỉnh của ngành luật
9.1.2.2. Căn cứ vào nội dung của QPPL
9.1.2.3. Căn cứ vào cách thể hiện mệnh lệnh trong QPPL
9.1.2.4. Căn cứ vào cách trình bày QPPL
9.1.3. Cấu trúc
9.1.3.1. Giả định
9.1.3.1.1. Căn cứ vào số lượng tình tiết, sự kiện, hoàn cảnh
9.1.3.1.2. Căn cứ vào khả năng biểu thị
9.1.3.2. Quy định
9.1.3.2.1. Căn cứ vào tính chất, phương pháp tác động
9.1.3.3. Chế tài (biện pháp xử lý)
9.1.3.3.1. Chế tài cố định
9.1.3.3.2. Chế tài không cố định (chính)
9.1.4. Phương thức thể hiện
9.2. Quan hệ PL
9.2.1. Khái niệm
9.2.1.1. QHXH được điều chỉnh bởi các QPPL, trong đó các bên tham gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể
9.2.2. Đặc điểm
9.2.2.1. Phản ánh ý chí của NN
9.2.2.2. Được cấu thành bởi quyền và nghĩa vụ pháp lý
9.2.2.3. Việc thực hiện được đảm bảo bởi sự cưỡng chế của NN
9.2.3. Cấu thành của QHPL
9.2.3.1. Chủ thể
9.2.3.1.1. Khái niệm
9.2.3.1.2. Điều kiện
9.2.3.1.3. Phân loại
9.2.3.2. Nội dung của QHPL
9.2.3.2.1. Quyền chủ thể
9.2.3.2.2. Nghĩa vụ chủ thể
9.2.3.3. Khách thể
9.2.4. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL
9.2.4.1. Quy phạm pháp luật điều chỉnh
9.2.4.2. Chủ thể có năng lực pháp lý phù hợp
9.2.4.3. Sự kiện pháp lý
9.2.4.3.1. Sự biến
9.2.4.3.2. Hành vi