Get Started. It's Free
or sign up with your email address
KHOA HỌC THẦN KINH by Mind Map: KHOA HỌC THẦN KINH

1. Hệ thần kinh tự chủ

1.1. đặc điểm tổng quát

1.1.1. sinap

1.1.1.1. sợi tiền hạch

1.1.1.1.1. phóng thích ACh

1.1.1.1.2. ACh kích hoạt TBTK qua trung gian thụ thể nicotinic

1.1.1.2. sợi hậu hạch

1.1.2. sợi tiền hạch & sợi hậu hạch

1.1.2.1. thân TB tiền hạch ở thân não hay tủy sống cho sợi ly tâm tiền hạch có đường kính nhỏ và ít myelin

1.1.2.2. thân TB ở các hạch tự chủ cho sợi trục hậu hạch không myelin

1.1.3. hạch tự chủ

1.1.3.1. TB hậu hạch và tiên hạch liên lạc qua ACh

1.1.3.2. ACh tác động lên thụ thể nicotinic tạo ra điện thế nhanh sau sinap

1.1.3.3. thụ thể muscarinic ở hạch tự chủ làm trung gian cho điện thế kích hoạt chậm & điện thế ức chế sau sinap

1.1.3.4. chứa các neuropeptides hây điện thế kích hoạt hay ức chế, ảnh hưởng ACh

1.2. hệ TK đối giao cảm

1.2.1. các thành phần chính

1.2.1.1. sọ não; là thành phần của các dây sọ III, VII, XI & X

1.2.1.2. tủy sống cùng

1.2.2. vị trí trung thân TB

1.2.2.1. TB tiền hạch

1.2.2.1.1. các nhân thân não

1.2.2.1.2. tủy sống cùng

1.2.2.2. TB tiền hạch

1.2.2.2.1. thân TB nằm ở hạch TK tự trị hoặc ngay tại cơ quan được TK tự trị chi phối

1.2.3. kiểm soát cơ quan

1.2.3.1. ACh

1.2.3.1.1. chất DTTK chính

1.2.3.1.2. hoạt hóa các thụ thể muscarinic có ở cơ quan hiệu ứng

1.2.3.2. ATP & VIP

1.2.3.2.1. có thể được phóng thích cùng lúc với nhau

1.2.3.3. nitric oxide

1.2.3.3.1. chất dãn mạch mạnh

1.2.3.3.2. có vai trò đáp ứng đối giao cảm. gây dãn cơ trơn và có lôi kéo sự tham gia cGMP

1.2.4. thụ thể muscarinic

1.2.4.1. M1

1.2.4.1.1. hoạt hóa đám rối ruột

1.2.4.2. M2

1.2.4.2.1. giảm nhịp tim và sức co cơ tim

1.2.4.2.2. ức chế phóng thích norepinephrine bởi tận cùng TK giao cảm

1.2.4.3. M3

1.2.4.3.1. Cơ vòng mống mắt, cơ mi thể, cơ phế quản nhỏ, cơ ruột, cơ tử cung, cơ bọng đái

1.2.4.3.2. Dãn cơ mạch máu, kích thích tiết tại ống ruột, tuyến nước bọt, tuyến tụy và mật

1.2.5. chi phối TK

1.2.5.1. nhân Edinger-Westphall (III)

1.2.5.1.1. mi

1.2.5.2. nhân lệ (VII)

1.2.5.2.1. bướm hầu

1.2.5.3. nhân nước bọt trên (VII)

1.2.5.3.1. dưới hàm

1.2.5.4. nhân nước bọt dưới (IX)

1.2.5.4.1. tai

1.2.5.5. nhân lưng vận động (X)

1.2.5.5.1. không tên

1.2.5.6. sừng bên chất xám từ S2-S3

1.2.5.6.1. hạch trong đám rối đại tràng, hạch rải rác tại thành các cơ quan

1.3. hệ TK giao cảm

1.3.1. đặc điểm GP

1.3.1.1. sợi tiền hạch

1.3.1.1.1. đi ra theo rễ trước và dây tủy, kế đó theo nhánh thông trắng đi ra ngoài đến các hạch cạnh đốt sống

1.3.1.2. TB tiền hạch

1.3.1.2.1. ở cột TB trung gian bên của tủy sống

1.3.1.3. sợi hậu hạch

1.3.1.3.1. từ hạch đi theo nhánh thông xám để vào dây TK tủy

1.3.1.3.2. một số sợi đi trực tiếp từ hạch đến thẳng cơ quan hiệu ứng

1.3.1.4. các hạch TK

1.3.1.4.1. hạch cạnh đốt sống

1.3.1.4.2. hạch trước đốt sống

1.3.2. chất DTTK

1.3.2.1. norepinephrine

1.3.2.1.1. chất DTTK chính

1.3.2.2. dopamine

1.3.2.3. ACh

1.3.2.3.1. chi phối giao cảm tại các tuyến mồ hôi & các cơ trơn của mạch máu của cơ vân (dãn mạch)

1.3.2.4. Neuropeptide

1.3.2.4.1. cùng được phóng thích cùng lúc với norepinephrine từ các sợi có tác dụng co mạch

1.3.3. thụ thể Adrenergic

1.3.3.1. alpha-1

1.3.3.1.1. co cơ trơn của mm, mống mắt, cơ vòng của ống tiêu hóa, cơ dựng lông, tử cung & túi tinh. Ức chế đám rối ruột, hoạt hóa tuyến mồ hôi, tăng tổng hợp glucose tại gan

1.3.3.2. alpha-2

1.3.3.2.1. ức chế sự phóng thích

1.3.3.2.2. NE bởi tận cùng giao cảm

1.3.3.3. beta-1

1.3.3.3.1. tăng nhịp tim và lực co thắt cơ tim, tăng phóng thích renin bởi thận. Tăng phân hủy lipid

1.3.3.4. beta-2

1.3.3.4.1. dãn cơ thành mạch máu tại cơ vân, cơ tiểu phế quản, cơ tử cung, cơ trơn của ruột, cơ bọng đái

1.3.4. chi phối TK

1.3.4.1. cơ mi

1.3.4.1.1. C8-T1 đến T2

1.3.4.2. cơ mống mắt

1.3.4.2.1. C8-T1 đến T2

1.3.4.3. tuyến nước bọt

1.3.4.3.1. C8-T1 đến T2

1.3.4.4. phổi

1.3.4.4.1. T1 đến T5

1.3.4.5. tim

1.3.4.5.1. T1 đến T5

1.3.4.6. dạ dày và ruột non

1.3.4.6.1. T6 đến T10

1.3.4.7. lách

1.3.4.7.1. T6 đến T10

1.3.4.8. gan và tụy tạng

1.3.4.8.1. T6 đến T10

1.3.4.9. tuyến thượng thận

1.3.4.9.1. T6 đến T10

1.3.4.10. đại tràng

1.3.4.10.1. T8 đến L2

1.3.4.11. bọng đái và niệu quản

1.3.4.11.1. T11 đến L2

1.3.4.12. tuyến mồ hôi và mạch máu của vùng đầu cổ

1.3.4.12.1. C8 đến T3

1.3.4.13. tuyến mồ hôi và mạch máu của chi trên và phần ngực trên

1.3.4.13.1. C8 đến T5

1.3.4.14. tuyến mồ hôi và mạch máu của ngực dưới và bụng

1.3.4.14.1. T6 đến L2

1.3.4.15. tuyến mồ hôi và mạch máu của chi dưới

1.3.4.15.1. T10 đến L2

1.4. hệ TK ruột

1.4.1. đặc điểm

1.4.1.1. có thể hoạt động độc lập đối với hệ TKTW

1.4.1.2. chứa nhiều nơron hơn là tủy sống

1.4.1.3. sử dụng nhiều loại neuropeptides

1.4.1.4. chứa một nguồn lớn serotonin và opiate

1.4.1.5. bao gồm hai đám rối liên kết qua lại với nhau

1.4.2. đám rối dưới niêm mạc

1.4.2.1. nơron vận động tiết kiểm soát hđ tiết ở niêm mạc, tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết

1.4.2.2. nơron cảm giác đáp ứng với kích thích cơ học và hóa học

1.4.2.3. nơron phóng thích ACh và VIP gây dãn mạch

1.4.2.4. nhiều nơron trung gian

1.4.3. đám rối thành ruột

1.4.3.1. nơron vận động kiểm soát các cơ trơn vòng và cơ trơn dọc

1.4.3.2. nơron nhạy cảm với sự kéo căng

1.4.3.3. nhiều nơron trung gian

1.4.4. các sợi TK tự trị hướng tâm

1.4.4.1. các sợi hướng tâm

1.4.4.1.1. các dât TK tự trị cũng có chứa các sợi hướng tâm

1.4.4.1.2. các sợi hướng tâm mang thông tin từ nội tạng về hệ TKTW

1.4.4.2. thân TB

1.4.4.2.1. nằm tại hạch rễ sau

1.4.4.2.2. nằm tại hạch lang thang dưới

1.5. thuật ngữ

1.5.1. hệ TK tự chủ hay hệ TK tự trị (mới)

1.5.2. hệ TK thực vật (cũ)

1.5.3. hệ ly tâm hay vận động chi phối cơ trơn, cơ tim, các TB tuyến, TB mỡ, TB xương và TB miễn dịch

2. Hệ thính giác

2.1. thành phần

2.1.1. hệ TK tiền đình (thăng bằng)

2.1.2. hệ TK ốc tai (thính giác)

2.2. GP

2.2.1. tai ngoài

2.2.1.1. vành tai & ống tai ngoài

2.2.1.2. màng nhĩ

2.2.2. tai giữa

2.2.2.1. ống eustache

2.2.2.2. các xương nhỏ: xương búa, xương đe và xương bàn đạp truyền âm thanh từ màng nhĩ → cửa sổ bầu dục

2.2.3. tai trong

2.2.3.1. ốc tai

2.2.3.2. chu bạch dịch & nội bạch dịch

2.3. lý sinh của thính giác

2.3.1. sóng âm thanh do các dao động áp lực trên và dưới không khí gây ra

2.3.2. tai người: 15Hz-20kHz độ nhạy cao nhất từ 1kHz-5kHz

2.3.3. cường độ âm thanh tỷ lệ thuận với tần số dao động

2.4. đường dẫn truyền âm thanh vào tai trong

2.4.1. dẫn truyền xương

2.4.1.1. chấn động rung đi qua hộp xương sọ đến làm dao động dịch của tai trong

2.4.2. dẫn truyền không khí

2.4.2.1. dao động âm thanh từ màng nhĩ truyền qua các xương nhỏ → cửa sổ bầu dục → dịch của tai trong dao động

2.4.2.2. là đường dẫn truyền quan trọng nhất

2.5. các xương nhỏ của tai giữa, cơ căng màng nhĩ, cơ bàn đạp

2.5.1. xương

2.5.1.1. thành phần

2.5.1.1.1. xương búa

2.5.1.1.2. xương đe

2.5.1.1.3. xương bàn đạp

2.5.1.2. chức năng

2.5.1.2.1. khuếch đại âm thanh

2.5.2. cơ

2.5.2.1. thành phần

2.5.2.1.1. cơ căng màng nhĩ

2.5.2.2. chức năng

2.5.2.2.1. giảm sự khuếch đại âm thanh

2.5.2.2.2. âm quá lớn kích hoạt phản xạ co cơ

2.6. GP tai trong

2.6.1. mê đạo xương

2.6.1.1. xoang hình ốc sên trong xương đá

2.6.1.2. cuối mảnh xoắn ốc

2.6.1.3. chia ống thang màng nhĩ & ống thang tiền đình bởi xoắn ốc & màng đáy

2.6.1.3.1. chứa chu bạch dịch

2.6.1.3.2. ống thang màng nhĩ trải dọc từ cửa sổ tròn đến cuối mảnh xoắn ốc

2.6.1.3.3. ống thang tiền đình trải dọc từ cuối mảnh xoắn ốc đến cửa sổ bầu dục

2.6.2. mê đạo màng

2.6.2.1. tạo thành ống tai trong

2.6.2.2. chứa nội bạch dịch

2.6.2.3. màng tiền đình phan cách ống thang tiền đình với ống ốc tai

2.6.2.4. màng đáy

2.6.3. các dịch của tai trong

2.6.3.1. chu bạch dịch

2.6.3.2. nội bạch dịch

2.6.4. cơ quan corti

2.6.4.1. nằm ở đỉnh của màng đáy

2.6.4.2. chứa một dãy trong và ba dạy ngoài các TB lông hay TB tóc

2.6.4.3. các stereocilia được kết chặt lại với nhau → sự gập của một cilium gây ra sự gập các cilia khác

2.6.4.4. các TB lông nhận luồng TK ức chế của các sợi trám ốc tai

2.7. sự di chuyển của sóng âm thanh

2.7.1. các dao động áp lực là các sóng di chuyển từ cửa sổ tròn và bầu dục di đến helicotrema

2.7.2. biên độ các sóng liên quan với tần số dao động

2.8. quá trình chuyển dạng

2.8.1. thay đổi áp lực trong ốc tai

2.8.1.1. chuyển động ra vào của cửa sổ bầu dục dẫn đến các chuyển động theo chiều ngược lại của cửa sổ tròn

2.8.1.2. dao động của cửa sổ bầu dục gây ra tăng giảm áp lưc trong scala vestibuli

2.8.1.3. thay đổi áp lực trong scala vestibuli được huyển theo màng tiền đình để đến ống ốc tai

2.8.1.4. thay đổi áp lực trong ống tai khiến màng đáy di động lên xuống

2.8.2. hiện tượng khử cực là một hàm số cử động màng đáy

2.8.3. yếu tố ảnh hưởng lên quá trình phân biệt sự khác nhau về tần số

2.9. đường TK thính giác

2.9.1. đường thính giác ngoại biên

2.9.1.1. nơron lưỡng cực tại hạch xoắn ốc cho ra nhánh trục ngoại vi chi phối TB lông của ốc tai

2.9.1.2. nhánh gần trục đi theo dây TK ốc tai

2.9.2. đường thính giác trung ương

2.9.2.1. cá sợi ốc tai đi vào tại nơi tiếp giáp hành cầu, tận cùng tại các nhân ốc tai lưng và bụng

2.9.2.2. nhân ốc tai bụng cho phóng chiếu về nhân trám trên của cầu não cùng bên & đối bên

2.9.2.3. nhân ốc tai lưng cho phóng chiếu vắt chéo đi trong dải bên đối bên

2.9.2.4. nhân trám trên cho phóng chiếu cả hai bên

2.9.2.5. củ não sinh tư tiếp vận thông tin thính giác về đến nhân thể gối trong của đồi thị

2.9.2.6. nhân thể gối trong cho ra các tia thính giác đi về vỏ não thính giác

2.10. ứng dụng lâm sàng

2.10.1. điếc là tình trạng giẩm khả năng nghe

2.10.2. phân loại điếc

2.10.2.1. điếc dẫn truyền

2.10.2.1.1. triệu chứng

2.10.2.1.2. nguyên nhân

2.10.2.1.3. điều trị

2.10.2.2. điếc tiếp nhận & điếc TK

2.10.2.2.1. triệu chứng

2.10.2.2.2. nguyên nhân

3. Tế bào thần kinh

3.1. Nơron

3.1.1. cấu trúc

3.1.1.1. thân nơron

3.1.1.1.1. nhân

3.1.1.1.2. các cơ quan tử

3.1.1.2. thụ trạng

3.1.1.2.1. mọc như cành cây

3.1.1.2.2. tiếp nhận các tận cùng tiền sinap của các nơron khác

3.1.1.2.3. một nơron có nhiều thụ trạng

3.1.1.2.4. phình nhỏ hình gai, có tác dụng khuếch đại tác dụng của sinap

3.1.1.2.5. không có myelin

3.1.1.2.6. chứa các ty thể, vi tiêu quản, các tiểu sợi TK, màng lưới nội chất nhám và trơn

3.1.1.3. sợi trục

3.1.1.3.1. phần nhánh dẫn truyền điện thế hoạt động rời xa thân nơron

3.1.1.3.2. gò sợi trục

3.1.1.3.3. đoạn sợi trục nối tiếp ngay theo gò sợi trục có đường kính mảnh khảnh → ngưỡng kích thích thấp về mặt điện năng → thành vùng cò súng của điện thế hoạt động của nơron

3.1.1.3.4. hiện diện của các cơ quan tử

3.1.1.3.5. vi tiêu quản & tiểu sợi TK đảm nhiệm sự vận chuyển tại sợi trục thuận chiều & ngược chiều

3.1.1.3.6. chuyển vận nhanh

3.1.1.3.7. chuyển vận chậm

3.1.2. phân loại

3.1.2.1. nơron đơn cực

3.1.2.2. nơron lượng cực

3.1.2.3. nơron đa cực

3.2. Mô TK đệm

3.2.1. sao bào

3.2.1.1. thành phần đa số

3.2.1.2. chứa nhiều sợi protein gọi là GFAP

3.2.1.3. phân loại

3.2.1.3.1. sao bào có nhiều bào chất

3.2.1.3.2. sao bào sợi

3.2.1.3.3. TB đệm có tia

3.2.1.4. chức năng

3.2.1.4.1. kiểm soát môi trường ion ngoại bào

3.2.1.4.2. ngăn ngừa khuếch tán của các chất DTTK

3.2.1.4.3. tạo nên hàng rào máu-não

3.2.1.4.4. phản ứng đối với các kích thích gây thương tổn mô TK

3.2.2. TB ít thụ trạng

3.2.2.1. có nguồn gốc từ lớp ngoại phôi bì TK

3.2.2.2. tạo thành bao myelin

3.2.2.3. 1 TB ít thụ trạng có thể đảm nhiệm sự myelin hóa cho 40 đến 50 sợi trục ở gần nhau

3.2.2.4. bao myelin giúp dẫn truyền nhanh

3.2.3. vi TB đệm

3.2.3.1. có nguồn gốc từ lớp trung phôi bì

3.2.3.2. cung cấp quan trọng nhất về cytokine trong hệ TKTU

3.2.3.3. là đại thực bào

3.2.3.4. giống amib chuyển động được khi có hoạt động thực bào

3.2.3.5. tiết ra interleukin-1, prostaglandin, leukotriene, tác nhân gây độc TB

3.2.3.6. vai trò quan trọng trong sự tương tác giữa hệ TK với hệ miễn dịch

3.2.3.7. là nơi ẩn náu và sinh sôi nảy nở của HIV

3.2.3.8. tăng sản trở thành u limpho

3.2.4. đặc điểm chung

3.2.4.1. cung cấp một sườn khung cấu trúc và cách ly bao quanh từng nơron và giữa các nơron với nhau

3.2.4.2. tiết ra yếu tố tăng trưởng

3.2.4.3. kiểm soát nồng độ các ion

3.2.4.4. kiểm soát nồng độ các chất DTTK

3.2.5. nguồn gốc phôi học

3.2.5.1. từ lớp ngoại phôi bì và trung phôi bì

3.3. sinap

3.3.1. vị trí "tiếp xúc chức năng" giữa 2 nơron

3.3.2. cấu trúc

3.3.2.1. các tận cùng của sợi trục trước sinap

3.3.2.2. thành phần sau

3.3.2.2.1. vùng dày lên của màng nơron sau sinap

3.3.2.2.2. có sự hiện diện của thụ thể sau sinap

3.3.2.3. các nang sinap

3.4. khe nối

3.4.1. vị trí chuyên biệt tiếp xúc giữa hai nơron trong hệ TKTU

3.4.2. có sự di chuyển trực tiếp của dòng ion từ nơron này sang nơron kia qua đường của các phân tử "lỗ"

3.4.3. không cần sự can thiệp của chất DTTK

3.5. chất DTTK

3.5.1. hợp chất hóa học do tận cùng TK trước sinap phóng thích

3.5.2. khuếch tán trong khe sinap

3.5.3. kết gắn lên các thụ thể sau sinap

3.5.4. mở các kênh ion → nơron sau sinap

4. Hệ cảm giác

4.1. khái quát

4.1.1. hệ giác quan là một phần của hệ TK vốn đảm nhiệm xử lý thông tin giác quan hướng tâm

4.1.2. gồm các nơron giác quan, các đường TK hướng tâm và các phần tiếp nhận của não bộ có liên quan

4.1.3. hệ giác quan gồm

4.1.3.1. hệ cảm giác thân thể

4.1.3.2. hệ thị giác

4.1.3.3. hệ thính giác

4.1.3.4. hệ tiền đình và thăng bằng

4.1.3.5. hệ khứu giác

4.1.3.6. hệ vị giác

4.2. thành phần

4.2.1. thụ thể

4.2.1.1. hướng tâm thân thể tổng quát và hướng tâm cảm giác bản thể

4.2.1.1.1. cảm giác ngoài

4.2.1.1.2. cảm giác bản thể

4.2.1.2. hướng tâm nội tạng tổng quát

4.2.1.2.1. cảm nhận thay đổi của bên trong thân thể

4.2.1.2.2. cảm giác căng trướng ống tiêu hóa và bọng đái, thay đổi pH trong máu, các thay đổi khác của nội môi trường

4.2.1.3. hướng tâm nội tạng đặc biệt

4.2.1.3.1. vị giác

4.2.1.3.2. khứu giác

4.2.1.4. hướng tâm thân thể đặc biệt

4.2.1.4.1. thị giác

4.2.1.4.2. thính giác

4.2.1.4.3. thăng bằng

4.2.2. các nơron cảm giác-giác quan và các đường TK hướng tâm có liên quan

4.2.3. đồi thị

4.2.4. vỏ não cảm giác-giác quan có liên quan

4.3. phân loại các sợi cảm giác

4.3.1. sợi A beta

4.3.1.1. cảm giác xúc giác, rung

4.3.1.2. đường kính lớn, có nhiều myelin

4.3.1.3. tốc độ nhanh

4.3.2. sợi A delta

4.3.2.1. cảm giác đau xuất hiện nhanh và định vị được, cảm giác lạnh

4.3.2.2. có ít myelin

4.3.2.3. tốc độ dẫn truyền chậm hơn sợi A, nhanh hơn sợi C

4.3.3. sợi C

4.3.3.1. cảm giác đau xuất hiện muộn và chậm, cảm giác nóng

4.3.3.2. không có myelin

4.4. thụ thể mã hóa và xử lý thông tin

4.4.1. cường độ của cảm giác

4.4.2. phát hiện kích thích

4.4.3. chuyển dạng

4.4.3.1. kích thích thụ thể dẫn tới điện thế khởi động của thụ thể

4.4.3.2. kích thích cơ học khiến kênh natri & kênh kali mở ra

4.4.3.3. kích thích khứu giác và vị giác khơi mào cho chất trung gian thứ nhì

4.5. phân loại thụ thể giác quan

4.5.1. sinh lý học

4.5.1.1. thụ thể thích ứng chậm

4.5.1.1.1. đáp ứng đối với kích thích không thay đổi

4.5.1.1.2. bao gồm cả thụ thể đau, thụ thể vị trí thân thể

4.5.1.2. thụ thể thích ứng nhanh

4.5.1.2.1. đáp ứng kích thích thay đổi

4.5.1.2.2. lúc khởi đầu kích thích và lúc chấm dứt kích thích

4.5.2. mô học

4.5.2.1. thụ thể không vỏ bao

4.5.2.1.1. tận cùng TK tự do

4.5.2.1.2. đĩa Merkel

4.5.2.1.3. thụ thể nang lông

4.5.2.2. thụ thể có vỏ bao

4.5.2.2.1. tiểu thể Meissner (phân biệt hai điểm)

4.5.2.2.2. tiểu thể Pacini (áp lực nhẹ, kéo căng, rung)

4.5.2.2.3. tận cùng Ruffini (kéo căng, áp lực sâu)

4.5.2.2.4. thụ thể tận cùng tại khớp (vị trí và chuyển động khớp)

4.5.2.2.5. thoi TK cơ (kéo căng, vị trí của chi)

4.5.2.2.6. bộ phận Golgi gân cơ (căng cơ, nhất là khi cơ co)

4.5.3. chức năng

4.5.3.1. thụ thể đau

4.5.3.2. thụ thể nhiệt

4.5.3.3. thụ thể cơ học

4.5.3.4. thụ thể hóa học

4.5.3.5. thụ thể quang học

4.6. rễ cảm giác hướng tâm

4.6.1. phần ngoài

4.6.1.1. sợi hướng tâm đau, nhiệt, xúc giác, tiếp xúc nhẹ

4.6.1.2. sợi đường kính nhỏ, ít myelin, dẫn truyền chậm

4.6.1.3. phaannhanhs lên & xuống đi trong bó lưng bên từ đó cho nhánh bên đi vào sừng sau

4.6.2. phần trong

4.6.2.1. tiếp nhận thông tin đến từ các thụ thể có vỏ bao

4.6.2.2. đường kính lớn, nhiều myelin, dẫn truyền nhanh

4.6.2.3. phân nhánh lên & xuống tận cùng lan tỏa vào trong chất xám tủy

4.6.2.4. nhiều nhánh hướng lên đi trong hệ bó cột sau & tận cùng tại hành não

4.7. các đường cảm giác thân thể hướng lên

4.7.1. bó cột sau

4.7.1.1. bó mảnh tiếp vận cảm giác nửa dưới thân thể; bó chêm tiếp vận cảm giác nửa trên thân thể

4.7.1.2. hạch gai cùng bên, cột sau cùng bên, tận cùng tại nhân chêm & nhân mảnh cùng bên ở hành não

4.7.1.3. xúc giác tinh tế, phân biệt hai điểm,áp lực, vị trí chân tay & thân thể, chuyển động chân tay

4.7.1.4. tổn thương

4.7.1.4.1. mất cảm giác phân biệt hai điểm

4.7.1.4.2. mất cảm giác vị trí các phần thân thể

4.7.1.4.3. thất điều cột sau

4.7.1.4.4. dấu Romberg cảm giác sâu

4.7.2. bó gai đồi thị

4.7.2.1. bó gai đồi thị bên & gai đồi thị trước

4.7.2.2. sừng sau cùng bên, vắt chéo tại tủy gai, di trong cột trước bên đối bên, tận cùng tại đồi thị

4.7.2.3. cảm giác đau, nhiệt, ngứa, xúc giác thô

4.7.2.4. tổng thương gây mất cảm giác nông nửa thân người đối bên phía dưới mức tổn thương

4.7.3. bó gai lưới

4.7.4. bó gai mái

4.7.5. các đường hướng lên khác

4.8. hệ bó gai tiểu não

4.8.1. bó gai tiểu não sau

4.8.1.1. sợi trục rễ sau đi vào chất xám, tận cùng tại nơron cảm giác thứ nhì ở đáy sừng sau = nhân lưng hay cột Clark

4.8.1.2. sợi trục của nơron thứ nhì đi trong phần sau bên của cột bên cùng bên len tới hành não, sau đó theo cuống tiểu não dưới để đến vỏ tiểu não cùng bên

4.8.1.3. cột Clark chỉ hiện diện trong chất xám của khoanh C8 đến khoanh L3 hay L4

4.8.1.4. Chức năng: nhận thông tin từ thoi cơ, các thụ thể tại gân cơ và khớp của phần dưới của thân và của hai chi dưới

4.8.2. bó gai tiểu não trước

4.8.2.1. sợi trục của nơron cảm giác thứ nhất tận cùng tại nhân lưng của đáy sừng sau cùng bên

4.8.2.2. sợi trục của nơron cảm giác thứ hai vắt chéo sang cột bên đối diện và đi hướng lên trong bó gai tiểu não trước

4.8.2.3. tại cầu não các sợi đi vào tiểu não theo cuống tiểu não trên và vắt chéo ngược trở lại để tận cùng tại vỏ tiểu não

4.8.2.4. chức năng: truyền thông tin từ thoi cơ, thụ thể gân cơ, thụ thể khớp của trục thân và tay chân; ngoài ra còn thông tin từ da và các mạc ở nông

4.8.3. bó chêm tiểu não

4.8.3.1. xuất phát từ nhân chêm phụ cùng bên; đi vào tiểu não theo cuống tiểu não dưới cùng bên

4.8.3.2. thông tin về căng kéo cơ của nửa trên thân thể, nhất là của hai chi trên

4.8.4. bó gai tiểu não ngọn

4.8.4.1. tiếp vận thông tin từ các nơron trung gian ở tủy liên quan các phần trên của thân thể