Nhà nước trong Tư tưởng HCM

Tư tưởng HCM

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Nhà nước trong Tư tưởng HCM by Mind Map: Nhà nước trong Tư tưởng HCM

1. Cơ sở lý luận

1.1. Lý luận Marx về sự ra đời của Nhà nước

1.1.1. LLSX

1.1.1.1. công cụ lao động - tác động lớn nhất để tăng năng suất

1.1.2. QHSX

1.1.2.1. chuyển từ phân công tự nhiên sang lao động xã hội

1.1.3. Ra đời từ giai cấp, tư hữu, của cải dư thừa, năng suất tăng, phương thức sản xuất mới, công cụ lao động (đồ đá > đồ đồng > đồ sắt), sự thay đổi về phân công lao động

1.1.3.1. Nhà nước tiêu vong ở giai đoạn nào?

1.1.3.1.1. CNCS

1.1.3.2. Vận dụng: Từ logic này, chiếm hữu nô lệ là hình thái NN đầu tiên được hình thành

1.1.3.3. Dấu hiện ra đời nhà nước: lãnh thổ

2. Cơ sở thực tiễn

2.1. Thế giới: tư tưởng của Lincoln: NN của dân, do dân, vì dân

2.2. 1919 - Yêu sách - "NN pháp quyền"

2.3. 1927 - Đường Kách mệnh - "NN công nông binh"

2.4. 1930 - Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt - "số đông"

2.5. 1941: Tư tưởng về NN dân chủ nhân dân

2.6. 1946: NN DC ND ra đời (có tính hiện thực)

3. Nội dung

3.1. NN DC

3.1.1. bản chất nhà nước

3.1.1.1. 4 câu hỏi về bản chất

3.1.1.1.1. là gì?

3.1.1.1.2. cái gì quy định bản chất giai cấp công nhân?

3.1.1.1.3. 2 cái quy định tính thống nhất - tại sao nó lại thống nhất với nhau?

3.1.2. của nhân dân

3.1.2.1. Mọi quyền lực của nhân dân

3.1.2.2. do dân là chủ

3.1.2.3. Dân thực hiện quyền lực qua 2 cách:

3.1.2.3.1. gián tiếp (ủy quyền)

3.1.2.3.2. trực tiếp (dân chủ hoàn bị)

3.1.2.4. Có quyền kiểm soát và phê bình nhà nước

3.1.2.4.1. --> NN là đầy tớ của NN, không phải làm quan cách mạng

3.1.2.5. công cụ quyền lực của NN = luật pháp dân chủ

3.1.3. do nhân dân

3.1.3.1. do dân làm chủ

3.1.3.2. do dân làm ra, tổ chức nên - đóng thuế

3.1.3.3. có quyền lợi làm chủ và có nghĩa vụ làm tròn bổn phận

3.1.4. vì nhân dân

3.1.4.1. phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân

3.1.4.2. có lợi cho dân thì làm, có hại cho dân thì tránh

3.2. Câu hỏi vận dụng: Đảng lãnh đạo NN bằng gì?

3.2.1. Đường lối, chủ trương để nhà nước hiện thực hóa thành luật pháp

3.2.2. Tổ chức Đảng (như Chi bộ) và Đảng viên trong bộ máy nhà nước

3.2.3. Công tác kiểm tra

3.3. NN Pháp quyền

3.3.1. hợp hiến, hợp pháp

3.3.1.1. 3/9/45 - phiên họp đầu tiên của CP lâm thời - HCM đã đề nghị Tổng tuyển cử

3.3.1.2. 6/1/46 - Tổng tuyển cử đầu tiên tại VN và ĐNA

3.3.1.2.1. 3ND: phổ thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín (chú ý: không có đáp án đại cử tri ở đây)

3.3.1.3. 3/46 - QH khóa 1 VN ra đời

3.3.1.3.1. HCM được bầu làm chủ tịch CP liên hiệp

3.3.2. thượng tôn pháp luật

3.3.2.1. làm tốt công tác lập pháp

3.3.2.1.1. HCM tham gia biên soạn 2 hiến pháp

3.3.2.2. Đưa pháp luật vào cuộc sống

3.3.2.3. Khuyến khích nhân dân giám sát công việc nhà nước

3.3.2.3.1. Câu hỏi vận dụng: Tư pháp (phụng công thủ pháp, chí công vô tư)

3.3.2.4. 16 đạo luật & 613 sắc lệnh

3.3.3. nhân nghĩa

3.3.3.1. thực hiện đầy đủ các quyền của con người

3.3.3.2. pháp luật có tính nhân văn và khuyến thiện

3.4. NN trong sạch, vững mạnh

3.4.1. Kiểm soát quyền lực

3.4.1.1. 2 câu

3.4.1.1.1. Điều kiện của kiểm soát là gì?

3.4.1.1.2. Phương thức kiểm soát

3.4.2. Phòng chống tiêu cực

3.4.2.1. bệnh đặc quyền, đặc lợi là gì?

3.4.2.1.1. lợi dụng chức quyền, làm lợi cho cá nhân

3.4.2.1.2. tham ô, lãng phí, quan liêu

3.4.2.2. Vận dụng: Bệnh mẹ của tất cả bệnh trên là CN cá nhân