CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG by Mind Map: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1. VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

1.1. Tích cực

1.1.1. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng

1.1.2. Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn, hiện đại

1.1.3. Thực hiện xã hội hóa sản xuất

1.2. Hạn chế

1.2.1. Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là vì lợi ích của thiếu số giai cấp tư sản không vì lợi ích của đông đảo quần chúng nhân dân lao động một cách tự giác

1.2.2. Chủ nghĩa tư bản là một trong những nguyên nhân châm ngòi của hầu hết các cuộc chiến tranh trên thế giới

2. CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.1. Độc quyền,tác động của độc quyền

2.1.1. Nguyên nhân hình thành độc quyền

2.1.1.1. Khái niệm

2.1.1.1.1. Là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa có khả năng định giá cả độc quyền, nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao

2.1.1.2. Nguyên nhân

2.1.1.2.1. Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ KHKT đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn

2.1.1.2.2. Cạnh tranh khốc liệt bộc nhà tư bản tăng quy mô tính lũy, cải tiến kỹ thuật để chiến thắng trong cạnh tranh

2.1.1.2.3. Do khủng khoảng sự phát triển của hệ thống tín dụng - 1873

2.1.1.3. Lợi nhuận độc quyền

2.1.1.3.1. Là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại

2.1.1.4. Giá cả độc quyền

2.1.1.4.1. Là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua, bán hàng hóa

2.1.2. Tác động

2.1.2.1. đối với nền kinh tế

2.1.2.1.1. Tích cực

2.1.2.1.2. Tiêu cực

2.1.3. Lí luận của Lê-nin về đặc điểm của độc quyền

2.1.3.1. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

2.1.3.2. Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế

2.1.3.3. Xuất khẩu tư bản trở nên phổ biến

2.1.3.4. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền

2.1.3.5. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc tư bản

2.2. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

2.2.1. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền

2.2.2. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau

2.2.3. Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền

3. LÍ LUẬN CỦA LÊ-NIN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

3.1. Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước

3.1.1. Khái niệm

3.1.1.1. Nhà nước nắm giữ vị trí độc quyền

3.1.1.2. Những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế

3.1.2. Nguyên nhân

3.1.2.1. Tích tụ và tập trung vốn, tập trung sản xuất

3.1.2.2. Sự phát triển của phân công lao động xã hội

3.1.2.3. Độc quyền làm tăng phân hóa giàu nghèo nên nhà nước phải có sách để xoa dịu mẫu thuần

3.1.2.4. Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành chướng của các liên mình độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới

3.1.3. Bản chất

3.1.3.1. Nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản

3.1.3.2. Có sự thống nhất của các quan hệ kinh tế - chính trị

3.1.3.3. Nhà nước trở thành một tập thể tư bản khổng lồ

3.1.3.4. Là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa

3.2. Biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong CNTB

3.2.1. Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước

3.2.2. Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước

3.2.3. Độc quyền nhà nước trở thanh công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế