1. SINH LÝ TẾ BÀO THẦN KINH
1.1. Các tế bào của hệ thần kinh
1.1.1. Tế bào thần kinh
1.1.1.1. Truyền thông tin, phối hợp tiếp nhận cảm giác và vận động
1.1.1.2. 4 vùng chức năng
1.1.1.2.1. Thân tế bào
1.1.1.2.2. Đuôi gai
1.1.1.2.3. Sợi trục
1.1.1.2.4. Đầu tận cùng
1.1.1.3. Phân loại
1.1.1.3.1. Theo cấu trúc
1.1.1.3.2. Theo chức năng
1.1.1.4. Cấu trúc chuyên biệt của nơ ron
1.1.1.4.1. Nhân
1.1.1.4.2. Ribosom
1.1.1.4.3. Bộ golgi
1.1.1.4.4. Bộ xương của nơ ron
1.1.1.4.5. Ty thể
1.1.1.5. Cơ chế chuyên chở trong đuôi gai và sợi trục
1.1.1.5.1. Các chất có thể chuyên chở dọc theo sợi tk theo 2 hướng
1.1.1.5.2. Hướng về thân tb
1.1.1.5.3. Hướng về đầu tận cùng
1.1.1.6. Kênh ion tại màng tb thần kinh
1.1.1.6.1. Kênh ion thụ động
1.1.1.6.2. Kênh ion bị kích hoạt bởi hóa học
1.1.1.6.3. Kênh ion bị kích hoạt bởi điện thế
1.1.2. Tế bào gian thần kinh
1.1.2.1. Hỗ trợ, duy trì môi trường quanh nơ ron
1.2. Đặc tính sinh lý của tế bào thần kinh (nơ ron)
1.2.1. Điện thế màng
1.2.1.1. Do
1.2.1.1.1. Sự khác biệt số ion dương và âm hai bên màng, làm ion di chuyển qua màng qua các kênh ion
1.2.1.1.2. Sự phân phối giống hầu hết tb trong cơ thể
1.2.1.1.3. Màng tb thần kinh khi nghỉ có tính thấm nhiều hơn với K+
1.2.2. Điện thế động
1.2.2.1. Thời gian tiềm tàng
1.2.2.2. Giai đoạn
1.2.2.2.1. Điện thế màng khi bị kích thích
1.2.2.3. Cơ chế
1.2.2.3.1. Kênh Na+ có 2 cửa (kích hoạt và bất hoạt) và có 3 trạng thái
1.2.2.3.2. Kênh K+ chỉ có 1 cửa kích hoạt. Không lệ thuộc thời gian mà chỉ lệ thuộc điện thế
1.2.2.3.3. Diễn biến
1.2.3. Định luật tất cả hoặc không có gì
1.2.3.1. Kích thích tb thần kinh dưới ngưỡng: Không gây điện thế động
1.2.3.1.1. Tuy nhiên khi kích thích dưới ngưỡng vẫn gây sự thay đổi điện thế tại chỗ kích thích -> Điện thế trương điện
1.2.3.2. Kích thích với cường độ ngưỡng: Điện thế động tối đa
1.2.3.3. Kích thích trên ngưỡng: Biên độ cũng không tăng thêm
1.2.4. Thời trị - ngưỡng
1.2.4.1. Kích thích quá ngắn hay quá yếu đều không có đáp ứng
1.2.4.2. Ngưỡng: Cường độ tối thiểu gây đáp ứng
1.2.4.3. Thời trị: Thời gian để một kích thích có cường độ gấp đôi cường độ ngưỡng để gây đáp ứng
1.2.5. Thời gian trơ
1.2.5.1. Trơ tuyệt đối: Ngay sau khi bắt đầu điện thế động, không thể phát sinh điện thế động thứ hai
1.2.5.1.1. Thời gian trơ tuyệt đối tính từ khi bắt đầu điện thế động cho đến khi quay trở về giá trị điện thế nghỉ (trước giai đoạn quá phân cực)
1.2.5.2. Trơ tương đối: Sau giai đoạn trơ tuyệt đối, sợi trục có thể phát sinh điện thế động thứ hai. Nhưng điện thế ngưỡng cần để gây điện thế động lớn hơn
1.2.5.2.1. Thời gian tính từ sau thời gian trơ tuyệt đối đến khi quay trở về giá trị điện thế nghỉ (từ khi bắt đầu đến khi kết thúc giai đoạn quá phân cực)
1.2.6. Sự lan truyền điện thế động
1.2.6.1. Dẫn truyền cục bộ
1.2.6.1.1. Xảy ra ở sợi trục không myelin
1.2.6.1.2. Vị trí bị kích thích (trong dương ngoài âm)
1.2.6.2. Dẫn truyền nhảy vọt
1.2.6.2.1. Xảy ra ở sợi trục có myelin
1.2.6.2.2. Bao myelin cách điện, xung điện nhảy vọt từ eo ranvier này sang eo kế tiếp
1.2.6.2.3. Dẫn truyền nhanh gấp 50 lần
1.2.6.2.4. Trong cơ thể sống, xung thần kinh chỉ lan truyền một chiều từ nút tận cùng tb này sang tế bào kia. Chiều ngược lại, khi xung đến thân tb bị ngưng lại
1.3. Nguồn gốc năng lượng và chuyển hóa của dây thần kinh
1.3.1. Phần lớn NL giữ sự phân cực
1.3.2. Năng lượng cung cấp cho bơm Na+ K+ từ sự thủy phân ATP
1.3.3. Hoạt động tb tk tăng thì nhịp chuyển hóa tăng. Có thể gấp 100 lần cơ xương
1.3.4. Một phần thải ra dưới dạng nhiệt
1.4. Dây thần kinh pha
1.4.1. Ở đv có vú sợi tk ngoại biên cấu tạo bởi nhiều sợi trục gắn chung -> Điện thế động gồm tổng đại số các điện thế động của từng sợi trục
1.4.1.1. Kích thích dưới ngưỡng: Không đáp ứng
1.4.1.2. Kích thích tăng dần: Sợi trục có ngưỡng thấp sẽ phát xung trước -> Sợi trục ngưỡng cao
1.4.1.2.1. Kích thích đủ mạnh để tất cả sợi trục phát xung đthd -> Kích thích cực đại
2. DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH QUA NƠI TIẾP HỢP
2.1. Các loại synapse
2.1.1. Synapse điện học
2.1.1.1. Chứa nhiều nơi tiếp hợp hở
2.1.1.1.1. Cho phép ion và phân tử nhỏ đi từ tb này sang tb khác
2.1.1.2. Màng tb gần như hòa vào nhau
2.1.1.3. Nối nhau bằng kênh protein: Connecxon
2.1.1.3.1. Cấu tạo bởi 6 connecxin, xếp theo hình lục giác
2.1.1.4. Vị trí
2.1.1.4.1. Sợi trục - thân tb
2.1.1.4.2. Sợi trục - đuôi gai
2.1.1.4.3. Thân - thân
2.1.1.4.4. Gai - gai
2.1.1.5. Cho ion, AMP vòng, sucrose, peptid nhỏ đi qua
2.1.1.5.1. Liên lạc điện học
2.1.1.5.2. Chuyển hóa
2.1.1.6. Dẫn truyền nhanh -> cơ tim, cơ trơn
2.1.2. Synapse hóa học
2.1.2.1. Tế bào trước synapse
2.1.2.1.1. Là các tb phát tín hiệu hóa học
2.1.2.1.2. Gồm đầu tận cùng, chứa các túi nhỏ
2.1.2.1.3. Tiếp hợp với: Thân tb, đuôi gai, sợi trục của tb sau synapse
2.1.2.1.4. Số nút tận cùng tiếp hợp rất thay đổi
2.1.2.2. Khe tiếp hợp
2.1.2.2.1. 20nm
2.1.2.2.2. Nút tận cùng và tb sau synapse có màng an toàn
2.1.2.3. Tế bào sau synapse
2.1.2.3.1. Cách tiếp hợp
2.1.2.3.2. Chỉ cho phép xung truyền 1 chiều từ synapse trước đến sau
2.2. Cơ chế dẫn truyền thần kinh qua synapse hóa học
2.2.1. Cơ chế trước synapse
2.2.1.1. Tổng hợp chất truyền thần kinh
2.2.1.2. Dự trữ và phóng thích chất truyền thần kinh
2.2.1.3. Phản ứng giữa chất dẫn truyền thần kinh và thụ thể sau màng
2.2.1.4. Chấm dứt truyền qua synapse
2.2.1.5. Chất dttk được đóng gói và dự trữ trong các túi. Được phóng thích vào khe synapse khi có tín hiệu
2.2.1.5.1. Thay đổi điện thế
2.2.2. Cơ chế sau synapse
2.2.2.1. Chất dttk gắn vào thụ thể ở màng sau synapse
2.2.2.1.1. Trực tiếp: Mở kênh ion -> Ion qua màng
2.2.2.1.2. Gián tiếp: Hệ thống truyền tin thứ hai (AMPc) -> Kích hoạt kênh ion
2.2.2.2. Tùy thuộc ion vào, ra tb sẽ ảnh hưởng điện thế sau synapse
2.2.2.2.1. Gây khử cực -> Kích thích neuron sau synapse tạo điện thế động
2.2.2.2.2. Gây phân cực -> Ức chế neuron sau synapse
2.2.2.3. EPSP
2.2.2.3.1. Kt trước synapse gây khử cực -> EPSP
2.2.2.3.2. Cơ chế
2.2.2.4. IPSP
2.2.2.4.1. Kt trước synapse gây tăng cực -> màng tb sau nơi tiếp hợp khó kích thích hơn -> IPSP
2.2.2.4.2. Cơ chế
2.2.3. Chấm dứt truyền qua synapse
2.2.3.1. Chất dttk hấp thu trở lại vào đầu tận cùng neuron trước synapse
2.2.3.1.1. Hầu hết bơm trở lại đầu tận cùng trước synapse
2.2.3.1.2. Một số bị men phá hủy, chất chuyển hóa được chuyên chở ngược về đầu tận cùng
2.2.3.1.3. Cần ATP
2.2.4. Các loại synapse khu trú và synpase lan tỏa
2.2.4.1. Synapse khu trú
2.2.4.1.1. Chất dttk phóng thích từ vùng giới hạn ở nút tận cùng (màng hoạt động)
2.2.4.2. Synapse lan tỏa
2.2.4.2.1. Chất dttk phóng thích không giới hạn
2.3. Chất dẫn truyền thần kinh và thụ thể
2.3.1. Nhóm có trọng lượng phân tử thấp TH trong đầu tận cùng, men ở thân tb -> đầu tận cùng
2.3.1.1. Acetylcholin
2.3.1.1.1. Có trong HTK TW và ngoại biên
2.3.1.1.2. Acetyl CoA + Cholin (xt cholin acetyltransferase)
2.3.1.1.3. Đóng gói, dự trữ trong các túi, khi có kt -> phóng thích, Ach khuếch tán qua khe synapse gắn vào thụ thể ở màng sau synapse
2.3.1.1.4. 2 thụ thể
2.3.1.2. Dopamin
2.3.1.2.1. Tổng hợp từ tyrosin
2.3.1.2.2. 2 thụ thể D1 và D2
2.3.1.2.3. Dopamin được lấy lại ở đầu tận cùng và đóng gói (80%). 20% còn lại bị thủy phân
2.3.1.2.4. Một số thuốc ảnh hưởng
2.3.1.3. Norepinephrin
2.3.1.3.1. Có trong htktw, nơi tiếp hợp tk cơ trơn trong htktv
2.3.1.3.2. Tổng hợp từ dopamin (dopamin-beta-hydroxylase)
2.3.1.3.3. 2 thụ thể alpha và beta
2.3.1.3.4. 80% lấy trở lại, 20% thủy phân bởi COMT (như dopamin)
2.3.1.4. Serotonin
2.3.1.4.1. Có ở não, tổng hợp chính trong sườn não
2.3.1.4.2. Tổng hợp từ tryptophan (tryptophan hydroxylase)
2.3.1.4.3. Tác dụng với nhiều thụ thể
2.3.1.4.4. 80% tái hấp thu. 20% thủy phân bởi men MAO
2.3.1.5. Glutamate
2.3.1.5.1. Chất dttk mạnh nhất của htk
2.3.1.5.2. Tổng hợp bởi alpha-cetogluratat bởi chu trình acid citric
2.3.1.5.3. 3 thụ thể
2.3.1.5.4. Phần lớn tái hấp thu vào tb gian thần kinh
2.3.1.6. Gamma amino butyric acid
2.3.1.6.1. Chất dẫn truyền thần kinh ức chế rất mạnh
2.3.1.6.2. Tổng hợp bởi glutamate (GAD)
2.3.1.6.3. 2 thụ thể
2.3.1.6.4. GABA được tế bào gian thần kinh hấp thụ
2.3.2. Neuropeptid Do thân tb sản xuất -> đầu tận cùng. Không được tái hấp thu
2.3.2.1. Nhóm peptid tuyến yên thần kinh
2.3.2.1.1. Vassopressin, ocxytocin, neurophysin
2.3.2.2. Nhóm TachyKinin
2.3.2.2.1. Chất P, Phusalaemin, Kassinin, uperolein, eledoisin
2.3.2.3. Nhóm Secretin
2.3.2.3.1. Secretin, Glucagon, VIP, GIP
2.3.2.4. Insulin
2.3.2.4.1. Insulin, somatomedin, relaxin
2.3.2.5. Somatostatin
2.3.2.5.1. Somatostatin, pp tụy
2.3.2.6. Gastin
2.3.2.6.1. Gastrin, cholecystokinin
2.3.2.7. Opiat
2.3.2.7.1. Điều hòa tín hiệu đau
3. SINH LÝ CƠ
3.1. Chức năng và các loại cơ
3.1.1. Chức năng
3.1.1.1. Cơ là một bộ máy sinh học
3.1.1.1.1. Sử dụng NL
3.1.1.1.2. Sinh công
3.1.1.1.3. Thải nhiệt
3.1.1.2. Cơ là một cơ quan đáp ứng
3.1.1.2.1. Htktw và ngoại biên mang tín hiệu đến cơ và cơ đáp ứng bằng cách co lại
3.1.1.2.2. Sự phối hợp giữa cơ và thần kinh có mặt ở hầu hết hoạt động sống
3.1.1.2.3. Một số cơ chịu chi phối của htktv
3.1.1.2.4. Cơ còn là nơi đáp ứng của hệ nội tiết
3.1.1.3. Cơ là một bộ máy điều hòa
3.1.1.3.1. Sự di chuyển các chất qua cấu trúc ống (vd thức ăn qua ruột, máu qua mạch) Đẩy các chất ra khỏi cơ thể
3.1.1.3.2. Điều hòa huyết áp
3.1.1.3.3. Giữ tư thế
3.1.1.3.4. Điều hòa nhiệt độ
3.1.2. Phân loại cơ
3.1.2.1. Theo vị trí và chức năng
3.1.2.1.1. Cơ xương
3.1.2.1.2. Cơ nội tạng
3.1.2.1.3. Cơ tim
3.1.2.2. Theo cấu trúc
3.1.2.2.1. Cơ vân
3.1.2.2.2. Cơ trơn
3.1.2.3. Theo kiểu tác dụng và cơ chế điều hòa
3.1.2.3.1. Cơ tự ý
3.1.2.3.2. Cơ không tự ý
3.1.2.3.3. Cơ trơn đa đơn vị
3.1.2.3.4. Cơ trơn một đơn vị
3.2. Cấu trúc cơ
3.2.1. Cơ vân
3.2.1.1. Đại thể
3.2.1.1.1. Sợi cơ bao ngoài bằng bao sợi cơ
3.2.1.1.2. Bó cơ bao ngoài bằng bao bó cơ
3.2.1.1.3. Toàn cơ bao ngoài bằng bao cơ
3.2.1.2. Vi thể
3.2.1.2.1. Cấu trúc của nhục tiết (sarcomere)
3.2.1.2.2. Cấu trúc tơ cơ
3.2.2. Cơ tim
3.2.2.1. Nhỏ hơn cơ vân
3.2.2.2. Các tế bào xếp gối đầu và cạnh nhau
3.2.2.3. Đĩa nối: Nơi tiếp giáp giữa các tế bào
3.2.2.4. Có nhiều ty lạp thể hơn cơ vân
3.2.2.5. Hệ thống ống ngang dyad
3.2.3. Cơ trơn
3.2.3.1. Tế bào khá nhỏ, chỉ có 1 nhân ở trung tâm tế bào
3.2.3.2. Các tế bào lân cận tiếp xúc qua nơi tiếp hợp hở
3.2.3.3. Mạng lưới mlk bao quanh tế bào
3.2.3.4. Cơ trơn thành cơ quan: Nhiều lớp
3.2.3.5. Cơ trơn mạch máu: 1 lớp
3.3. Chức năng của cơ
3.3.1. Các kiểu co cơ
3.3.1.1. Co cơ đẳng trường
3.3.1.1.1. Cơ tăng lực nhưng không bị rút ngắn (giữ cố định 1 vật)
3.3.1.1.2. Thực tế chiều dài cơ có rút ngắn hơn chiều dài trong cơ thể một ít
3.3.1.2. Co cơ đẳng trương
3.3.1.2.1. Lực không thay đổi, cơ rút ngắn lại và tạo ra công (nâng tự do 1 vật)
3.3.1.2.2. Trong thực tế ta co cơ hỗn hợp: Đẳng trường -> trương
3.3.1.3. Co cơ đơn
3.3.1.3.1. Nhiều cơ đáp ứng với 1 kích thích duy nhất bằng một co cơ duy nhất
3.3.1.3.2. Có thời gian co cơ và giãn cơ
3.3.1.4. Co cơ từng cơn và co cơ thường trực
3.3.1.4.1. Cơ trơn có thể đáp ứng với một hay nhiều đợt kích thích
3.3.1.5. Hiện tượng tổng kế
3.3.1.5.1. Điện thế động cơ xương ngắn so với thời gian co cơ. Điện thế động này có thời gian trơ tương đối và tuyệt đối
3.3.1.5.2. Nếu cơ bị tái kích thích trước khi giãn hoàn toàn -> Hiện tượng tổng kế -> Co cứng cơ hoàn toàn hoặc không hoàn toàn (còn gọi là co cứng uốn ván)
3.4. Cơ chế co cơ
3.4.1. Cơ chế co cơ vân
3.4.1.1. Notion
3.4.2. Cơ chế co cơ trơn
3.4.2.1. Notion
3.5. Chuyển hóa co cơ
3.5.1. Notion
3.6. Hiện tượng nợ oxy
3.6.1. Khi cơ vận động quá sức, sự cung cấp năng lượng trong điều kiện ái khí không đủ nhu cầu tiêu dùng
3.6.1.1. Cơ sử dụng NL từ con đường yếm khí, sản xuất a.lactic
3.6.1.1.1. A.lactic khuếch tán vào máu gây ức chế men trong mô, pH giảm
3.7. Hiệu suất của cơ và sự sản xuất nhiệt
3.7.1. Công 20%
3.7.2. Nhiệt 80%
3.7.2.1. Nhiệt nghỉ: CHCB
3.7.2.2. Nhiệt ban đầu: Co cơ tạo nhiệt nhiều hơn nhiệt nghỉ
3.7.2.2.1. Nhiệt kích hoạt (cơ co)
3.7.2.2.2. Nhiệt rút ngắn (cơ rút ngắn)
3.7.2.3. Nhiệt hồi phục
3.7.2.3.1. Sau khi cơ co -> sx nhiệt (kéo dài khoảng 30')
3.7.2.4. Nhiệt giãn cơ
3.7.2.4.1. Cơ co đẳng trương trở về vị trí ban đầu
3.7.3. H=Công/tổng NL
3.7.3.1. 50% -> Co cơ đẳng trương
3.7.3.2. 0% -> Co cơ đẳng trường
3.8. Các loại sợi cơ
3.8.1. Màu của sợi cơ là do lượng myoglobin khác nhau
3.8.2. Myoglobin gắn, dự trữ, phóng thích oxy
3.8.2.1. Có nhiều trong sợi cơ có chuyển hóa ái khí
3.8.2.2. Được xem là nguồn oxy
3.8.3. Sợi cơ đỏ
3.8.3.1. Co nhanh
3.8.3.1.1. Hoạt động men ATP cao, co giãn nhanh, phù hợp hoạt động có tính chịu đựng
3.8.3.2. Co chậm
3.8.4. Sợi cơ trắng
3.8.4.1. Co nhanh
3.8.4.1.1. Nhanh, mạnh nhưng mau mệt, nhiều men cho chuyển hóa yếm khí
3.9. Đơn vị vận động
3.9.1. Đơn vị vận động cơ gồm neuron vận động và các sợi cơ mà nó đến
3.9.1.1. Một đơn vị vận động có 3-4 sợi cơ
3.9.2. Dựa trên loại sợi cơ và thời gian co cơ
3.9.2.1. Loại chậm
3.9.2.1.1. Sợi cơ có hoạt tính men ATPase thấp
3.9.2.1.2. Neuron dẫn truyền chậm, nhỏ, kháng sự mệt mỏi
3.9.2.2. Loại nhanh
3.9.2.2.1. Sợi cơ có hoạt tính men ATPase cao
3.9.2.2.2. Neuron dẫn truyền nhanh, to, dễ mệt
3.10. Hậu quả của việc mất thần kinh
3.10.1. Neuron vận động tổn thương
3.10.1.1. Cơ không thể co và teo lại
3.10.1.2. Rung cơ
3.10.1.2.1. Do tính hưng phấn của cơ trở nên bất thường như với Ach
3.10.2. Không vận động (bó bột, bất động..)
3.10.2.1. Teo cơ
3.10.2.2. Số lượng bắp cơ không thay đổi, nhưng cơ tương giảm, hàm lượng glycogen, ATP... đều giảm
3.10.3. Lao động, luyện tập
3.10.3.1. Nở cơ
3.10.3.2. Số lượng bắp cơ không thay đổi, các thành phần trên... đều tăng