1. Sự hình thành của liên hợp quốc
1.1. hoàn cảnh ra đời
1.1.1. khi thế chiến thứ 2 bước vào giai đoạn kết
1.1.2. các nước đồng minh cần nhanh chóng tiêu diệt phát xít và thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh ( trật tự vác-sai washington sau thế chiến 1 sẽ bị xóa bỏ )
1.1.3. cần có 1 tổ chức duy trì hòa bình an ninh thế giới sau chiến tranh, điều đó cũng phù hợp với nguyện vọng của nhân dân trên thế giới
1.2. quá trình hình thành
1.2.1. 12/6/1941, các nước đồng minh kí bản tuyên bố thành lập liên hợp quốc
1.2.2. từ ngày 28/11 đến 1/12 1943, tại hội nghị Tê hê ran Mĩ Anh và Liên xô khẳng định quyết tâm thành lập liên hợp quốc
1.2.3. 2/1945, tại hội nghị Ianta Mĩ Anh và Liên xô thống nhất thành lập liên hợp quốc
1.2.4. từ 25/4 đến 26/6 1945, đại diện 50 nước họp tại Xan franh xít cô ( Mĩ ) thông qua các hiến chương của liên hợp quốc
1.2.5. 24/10 1945, liên hợp quốc chính thức được thành lập với 51 quốc gia là thành
2. Mục đích thành lập liên hợp quốc
2.1. mục tiêu
2.1.1. hòa bình
2.1.1.1. duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
2.1.2. hữu nghị
2.1.2.1. thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc
2.1.3. hợp tác
2.1.3.1. thúc đẩy quan hệ hợp tác về các vấn đề kinh tế, văn hóa, chính trị
2.1.4. điều hòa
2.1.4.1. là trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế vì những mục tiêu
2.2. nguyên tắc hoạt động
2.2.1. bình đẳng
2.2.1.1. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia
2.2.2. tôn trọng
2.2.2.1. tôn trọng toàn vẹn lãnh và độc lập chính trị giữa các nước
2.2.3. hòa bình
2.2.3.1. mọi tranh chấp quốc tế giải quyết bằng hòa bình
2.2.4. không vũ lực
2.2.4.1. không sử dụng vũ lực và đe dọa vũ lực trong quan hệ quốc tế
2.2.5. không can thiệp
2.2.5.1. không can thiệp vào công việc nội bộ với bất cứ quốc gia nào
2.2.6. nghĩa vụ
2.2.6.1. các quốc gia tuân thủ nghĩa vụ và hợp tác quốc tế
3. Vai trò của liên hợp quốc
3.1. duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
3.1.1. công ước
3.1.1.1. soạn thảo hệ thống công ước giải trừ quân bị, chống chạy đua vũ trang
3.1.2. ngừa chiến tranh
3.1.2.1. góp phần ngăn ngừa trành chiến tranh thế giới từ 1945 đến nay
3.1.3. thúc đẩy hòa bình
3.1.3.1. 1960, thông qua tuyên bố phi thực dân hóa từ đó thúc đẩy quá trình giành độc lập ở nhiều quốc gia
3.1.4. phi thực dân hóa
3.1.4.1. triển khai gìn giữ hòa bình nhiều nơi trên thế giới
3.2. thúc đẩy phát triển kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế và nâng cao đời sống nhân dân
3.2.1. tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế
3.2.2. thúc đẩy hợp tác kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế
3.2.3. thông qua các tổ chức chuyên môn hỗ trợ xóa nghèo, giảm đói ở nhiều quốc gia
3.2.4. góp phần vào chóng biến đổi khí hậu, dịch bệnh trên thế giới
3.3. bảo đảm quyền con người, phát triển văn hóa, xã
3.3.1. ban hành văn bản
3.3.1.1. ngay khi mới thành lập đã ban hành các văn bản cam kết nhằm đảm bảo quyền con người
3.3.2. xây dựng quỹ
3.3.2.1. các cơ quan, tổ chức thúc đẩy hợp tác quốc tế nhằm phát triển văn hóa, xã hội ở các quốc gia
3.3.3. hợp tác
3.3.3.1. đóng vai trò quan trọng trong xây dựng các quỹ phục vụ cho phát triển văn hóa, xã hội