Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TOÁN LỚP 4 by Mind Map: TOÁN LỚP 4

1. SỐ VÀ PHÉP TÍNH

1.1. SỐ TỰ NHIÊN

1.1.1. SỐ TỰ NHIÊN

1.1.1.1. Số và cấu tạo thập phân của một số

1.1.1.1.1. Đọc, viết được các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu)

1.1.1.2. So sánh các số

1.1.1.2.1. So sánh hai số trong phạm vi lớp triệu

1.1.1.3. Làm tròn số

1.1.1.3.1. Làm tròn được số đến tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn mười nghìn, tròn trăm nghìn

1.1.2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

1.1.2.1. Phép cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên

1.1.2.2. Tính nhẩm

1.1.2.3. Biểu thức số và biểu thức chữ

1.1.2.4. Thực hành giải quyết vấn đề liên quan đến các phép tính đã học

1.2. PHÂN SỐ

1.2.1. PHÂN SỐ

1.2.1.1. Khái niệm ban đầu về phân số

1.2.1.2. Tính chất cơ bản của phân số

1.2.1.3. So sánh phân số

1.2.1.3.1. So sánh, sắp xếp thứ tự phân số, xác đinh phân số lớn nhất bé nhất trong các trường hợp: PS cùng mẫu số và có một mẫu chia hết cho các mẫu số còn lại

1.2.2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ

1.2.2.1. Phép cộng, trừ, nhân, chia với phân số

2. HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

2.1. HÌNH HỌC TRỰC QUAN ( hình phẳng và hình khối)

2.1.1. Quan sát, nhận biết, mô tả hình dạng và đặc điểm của một số hình phẳng đơn giản

2.1.1.1. Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

2.1.1.2. Nhận biết được hai đường thẳng: vuông góc, song song.

2.1.1.3. Nhận biết được hình bình hành, hình thoi.

2.1.2. Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học

2.2. ĐO LƯỜNG

2.2.1. Biểu tượng về đại lượng và đơn vị đo đại lượng

2.2.1.1. Đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, tấn

2.2.1.2. Đơn vị đo diện tích: dm2, m2, mm2

2.2.1.3. Đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ

2.2.1.4. Đơn vị đo góc: độ (o)

2.2.2. Thực hành đo đại lượng

2.2.2.1. Sử dụng được một số dụng cụ thông dụng để thực hành cân, đo, đong, đếm

2.2.2.2. Sử dụng được thước đo góc để đo các góc: 60o; 90o; 120o; 180o

2.2.3. Tính toán và ước lượng với các số đo đại lượng

3. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

3.1. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

3.1.1. Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu

3.1.2. Đọc, mô tả biểu đồ cột. Biểu diễn số liệu vào biểu đồ cột

3.1.3. Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ cột đã có

3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

3.2.1. Kiểm đếm số lần lặp lại của một khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện

4. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

4.1. HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn

4.2. HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khoá liên quan đến ôn tập, củng cố các kiến thức toán hoặc giải quyết vấn đề nảy sinh trong tình huống thực tiễn.

4.3. HOẠT ĐỘNG 3 (nếu nhà trường có điều kiện thực hiện): Tổ chức giao lưu với học sinh có năng khiếu toán trong trường và trường bạn.