1. ĐỊA CHỈ IP
1.1. Địa chỉ IP là gì
1.1.1. là 1 dãy số dùng để xác định 1 thiết bị trên mạng máy tính gồm cả internet.Địa chỉ IP giúp các thiết bị giao tiếp với nhau bằng cách cung cấp thông tin về vị trí của thiết bị trong mạng.
1.2. cơ chế hoạt động của địa chỉ IP
1.2.1. đóng gói dữ liệu
1.2.2. định tuyến
1.2.3. tái hợp dữ liệu
1.3. cấu hình địa chỉ IP
1.3.1. cấu hình tĩnh
1.3.2. cấu hình động
1.4. kiểm soát sau khi cấu hình địa chỉ IP
1.4.1. kiểm soát
1.4.1.1. Kiểm tra địa chỉ IP
1.4.1.2. Ping
1.4.1.3. Tracest
1.4.1.4. firwall và kiểm soát truy nhập
2. NAT
2.1. Nat là gì
2.1.1. NAT (Network Address Translation) là phương pháp chuyển đổi địa chỉ IP giữa các mạng.
2.2. cơ chế hoạt động
2.2.1. Thiết bị nội bộ gửi gói dữ liệu với địa chỉ IP nội bộ, NAT thay đổi địa chỉ IP nguồn thành địa chỉ IP công cộng.
2.2.2. Khi gói dữ liệu phản hồi từ Internet trở lại, router sử dụng bảng NAT để thay đổi địa chỉ IP đích và số cổng của gói dữ liệu về địa chỉ IP nội bộ và số cổng tương ứng.
2.3. cấu hình nat
2.3.1. Cấu Hình NAT Static
2.3.2. Cấu Hình NAT Dynamic:
2.3.3. Cấu Hình Port Address Translation (PAT)
2.4. kiểm soát sau khi cấu hình
2.4.1. kiểm tra kết nối, Kiểm Tra Các Bảng NAT,Kiểm Tra Logs
3. DEFAULT ROUTE
3.1. Default route là gì
3.1.1. là một loại cấu hình định tuyến đặc biệt mà bạn sử dụng để chỉ định một địa chỉ IP đích và giao diện hoặc địa chỉ IP của router tiếp theo để chuyển tiếp gói tin khi không có tuyến đường cụ thể nào khác được cấu hình cho đích đến đó
3.2. cơ chế hoạt động trong cisco packet
3.2.1. Mô Phỏng Các Thiết Bị Mạng
3.2.2. .cấu Hình Địa Chỉ IP và Định Tuyến
3.2.3. Thiết Lập và Cấu Hình Các Dịch Vụ Mạng
3.3. cài đặt và cấu hình
3.3.1. Cấu Hình Default Route Trên Router
3.3.1.1. Thêm Default Route
3.3.1.2. Cấu Hình Default Route: Để cấu hình default route, sử dụng lệnh ip route với địa chỉ IP đích 0.0.0.0 và mặt nạ mạng 0.0.0.0.
3.3.1.3. Lưu Cấu Hình
3.3.2. Cấu Hình Default Route Trên Switch
3.3.2.1. Đăng Nhập vào Switch
3.3.2.2. Cấu Hình Default Route
3.3.2.3. Lưu Cấu Hình:
3.4. kiểm soát sau khi cấu hình
3.4.1. kiểm tra bằng các lệnh như :show ip route và ping
4. VLAN
4.1. Vlan là gì
4.1.1. VLAN (Virtual Local Area Network) là một công nghệ mạng cho phép bạn phân chia một mạng vật lý thành nhiều mạng logic.
4.2. cơ chế hoạt động của vlan
4.2.1. Các VLAN được định nghĩa và cấu hình trên switch mạng. Mỗi VLAN được gán một số ID (VLAN ID) duy nhất từ 1 đến 4095.
4.2.1.1. Phân chia mạng
4.2.1.2. Tăng Cường Bảo Mật
4.3. cài đặt và cấu hình vlan
4.3.1. Đăng nhập vào switch
4.3.2. Tạo VLAN
4.3.3. Cấu hình các cổng cho VLAN
4.3.4. Cấu hình cổng trunk
4.4. Kiểm soát vlan
4.4.1. Kiểm tra trạng thái vlan
4.4.2. kiểm tra trunk ports
4.4.3. ping giữa các vlan
4.4.4. giám sát lưu lượng
4.4.5. bảo mật vlan
4.4.6. kiểm tra cấu hình
5. DỊCH VỤ WEB
5.1. web là gì
5.1.1. Web (World Wide Web) là một hệ thống các tài liệu và tài nguyên liên kết với nhau, được truy cập qua Internet bằng cách sử dụng các giao thức như HTTP hoặc HTTPS.
5.2. cơ chế hoạt động của dịch vụ web trong cisco packet
5.2.1. mô phỏng các ứng dụng và dịch vụ web như HTTP hoặc HTTPS trên các thiết bị Cisco
5.2.2. Khi cấu hình dịch vụ web trên thiết bị Cisco trong Cisco Packet Tracer, các thiết bị như router hoặc switch có thể hoạt động như máy chủ web cơ bản, cung cấp giao diện quản lý qua giao thức HTTP hoặc HTTPS
5.3. cài đặt và cấu hình dịch vụ web Packet tracers
5.3.1. Cấu Hình HTTP Server
5.3.2. Cấu Hình HTTPS Server
5.3.3. Cấu Hình Địa Chỉ IP
5.3.4. Kiểm Tra Cấu Hình
5.4. kiểm soát sau khi cấu hình web
5.4.1. kiểm tra kết nối
5.4.2. Giám sát hiệu suất
6. DỊCH VỤ DNS
6.1. Dịch vụ DNS là gì:
6.1.1. viết tắt của Domain Name System, được hiểu là hệ thống phân giải tên miền
6.2. Cơchế hoạt động
6.2.1. Người dùng gửi yêu cầu
6.2.2. Recursive DNS Server tìm kiếm
6.2.3. Authoritative DNS Server cung cấp địa chỉ IP: Server cuối cùng cung cấp địa chỉ IP tương ứng với tên miền.
6.2.4. Recursive DNS Server nhận địa chỉ IP: Được cung cấp địa chỉ IP, Recursive DNS Server trả về thông tin cho trình duyệt và cập nhật bộ nhớ đệm.
6.2.5. Trình duyệt kết nối đến máy chủ web: Trình duyệt sử dụng địa chỉ IP để kết nối đến máy chủ web và tải trang web.
6.3. cài đặt và cấu hình
6.3.1. Cấu Hình Máy Chủ DNS
6.3.2. Cấu Hình Địa Chỉ Máy Chủ DNS
6.3.3. Lưu Cấu Hình
6.4. kiểm soát sau khi cấu hình DNS
6.4.1. Xem Cấu Hình DNS bằng lệnh show running-config
6.4.2. Xem Thông Tin DNS Cache
6.4.3. Kiểm Tra Phân Giải Tên Miền
6.4.4. Kiểm Tra Kết Nối Internet
6.4.5. Kiểm Tra Các Vấn Đề Tiềm Ẩn bằng lệnh show logging
7. ACCESS LIST
7.1. Access list là gì
7.1.1. là tập hợp các quy tắc được cấu hình trên các thiết bị mạng như router,switch để kiểm soát lưu lượng mạng.
7.2. cơ chế hoạt động
7.2.1. trong Cisco hoạt động dựa trên cơ chế kiểm soát lưu lượng mạng bằng cách áp dụng các quy tắc cho phép hoặc từ chối các gói tin dựa trên các thuộc tính của chúng.
7.3. cài đặt và cấu hình
7.3.1. Đăng Nhập vào Router hoặc Switch: Mở thiết bị Cisco và vào chế độ CLI
7.3.2. Tạo Standard Access List: Ví dụ: Tạo một access list chuẩn để cho phép lưu lượng từ mạng 192.168.1.0/24 và từ chối tất cả lưu lượng còn lại.
7.3.3. Áp Dụng Standard Access List,Áp dụng access list vào một giao diện cụ thể, ví dụ, giao diện GigabitEthernet0/0.
7.3.4. Lưu Cấu Hình:
7.4. kiểm soát sau khi cấu hình
7.4.1. Sử dụng lệnh show access-lists để xem danh sách các quy tắc trong Access List.
7.4.2. Xem Cấu Hình Access List Trên Giao Diện
7.4.3. Xem Trạng Thái Của Giao Diện, Điều Chỉnh và Quản Lý Access List,Kiểm Tra Hiệu Suấtt