1. Đối tượng nghiên cứu và các phân ngành
1.1. Đối tượng nghiên cứu
1.1.1. là phân ngành ngôn ngữ học
1.1.2. nghiên cứu
1.1.2.1. hình thái của từ
1.1.2.2. quy tắc cấu tạo
1.1.2.2.1. từ
1.1.2.2.2. câu
1.2. Các phân ngành
1.2.1. hình thái học
1.2.1.1. nghiên cứu ngữ pháp của từ
1.2.1.1.1. cấu tạo từ
1.2.1.1.2. hình thái từ
1.2.1.1.3. từ loại
1.2.2. cú pháp học
1.2.2.1. ngữ pháp câu
1.2.2.1.1. quy tắc cấu tạo
2. hình thái học
2.1. hình vi - đơn vị cấu tạo từ
2.1.1. khái niệm
2.1.1.1. là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa
2.1.1.2. đơn vị trực tiếp cấu tạo từ
2.1.1.2.1. có thể được cấu tạo
2.1.2. phân xuất hình vị
2.1.2.1. tìm những đơn vị khác cùng với đơn vị đơn vị cùng phân xuất [1]
2.1.2.2. lập một tỷ lệ thức biểu thị tính lặp lại ( về cả âm và nghĩa ) của mỗi yếu tố tạo thành đơn vị này [2]
2.1.2.3. [1], [2] = > HÌNH VUÔNG GREENBERG
2.1.3. biến thể hình vị
2.1.3.1. khác nhau về ngữ âm ( phát âm )
2.1.3.2. giống nhau về nghĩa
2.1.3.3. ví dụ chỉ tố số nhiều trong tiếng Anh
2.1.4. phân loại hình vị
2.1.4.1. ngôn ngữ biến hình
2.1.4.1.1. hoặc loại A
2.1.4.1.2. hoặc loại B
2.1.4.1.3. hoặc loại C
2.2. ý nghĩa ngữ pháp
2.2.1. ý nghĩa từ vựng
2.2.1.1. ý nghĩa riêng của từng đơn vị ngôn ngữ
2.2.1.2. được khái quát từ sự vật, hiện tượng cụ thể trong hiện thực, không nằm trong ngôn ngữ
2.2.2. ý nghĩa ngữ pháp
2.2.2.1. ý nghĩa chung của hàng loạt đơn vị ngôn ngữ
2.2.2.2. được khái quát từ chính các đơn vị ngôn ngữ, là phần ý nghĩa chung giữa các đơn vị ngôn ngữ
2.2.2.3. ý nghĩa ngữ pháp bao giờ cũng được biểu hiện bằng các phương tiện vật chất chuyên biệt, được gọi là phương tiện ngữ pháp
2.2.2.4. ý nghĩa ngữ pháp có tính võ đoán cao hơn ý nghĩa từ vựng ( mã hóa bằng một hình thức ngữ pháp )
2.2.2.5. quan hệ thời gian được nhiều ngôn ngữ ngữ pháp hóa thành phạm trù thì, trong khi các quan hệ về vị trí, màu sắc, trọng lượng, v.v ... thì không.
2.2.2.6. một ý nghĩa được ngữ pháp hóa thì nó BẮT BUỘC phải được thể hiện ngay cả khi việc truyền đạt thông tin không yêu cầu thể hiện
2.3. phương thức ngữ pháp
2.3.1. là là những cách thức chung nhất để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp
2.3.2. Những phương thức ngữ pháp phổ biến
2.3.2.1. Phương thức phụ tố (Affixations)
2.3.2.2. Phương thức biến tố bên trong (apophony, internal inflection)
2.3.2.3. Phương thức thay chính tố
2.3.2.4. Phương thức trọng âm
2.3.2.5. Phương thức hư từ
2.3.2.6. Phương thức trật tự từ
2.3.2.7. Phương thức lặp từ/láy
2.4. phạm trù ngữ pháp
2.4.1. là một tập hợp những ýnghĩangữpháp đối lập nhau được biểu hiện bằng những hình thức ngữ pháp đối lập tươngứng.
2.4.2. Nhiều ý nghĩa ngữ pháp khác nhau có thể được biểu hiện trong cùng một hình thức ngữ pháp
2.4.3. Mộthình thức ngữ pháp cóthể biểu hiệnnhiều ý nghĩa ngữ pháp thuộc những phạm trù ngữ pháp khác nhau, nhưng không thể biểu hiện cùng một lúc những ý nghĩa ngữ pháp đối lập trong cùng một phạm trù
2.4.4. Dân tộc nào cũng có thể định vị một sự tình nào đó xảy ra trước thời điểm nói, ngay tại thời điểm nói hay sau thời điểm nói. →phạmtrùcủatưduy
2.4.5. Tuy nhiên, sự định vị sự tình trong thời gian như vậy được ngữ pháp hóa chỉ trong một số ngôn ngữ, chứ không phải tất cả. → Ngôn ngữ nào ngữ pháp hóa sự định vị này có phạm trù ‘thì’ -> ‘Thì’ = phạm trù ngữ pháp
2.4.6. miêu tả một phạm trù ngữ pháp
2.4.6.1. (1) Xác định phạm trù ngữ pháp đócótồn tạitrongNN đang xét haykhông bằng nguyêntắcđốilập
2.4.6.2. (2) Xác định sự đối lập về ý nghĩa song hành với đối lập về hình thức
2.4.6.3. * Không có một hiện tượng nào trong hệ thống NN tồn tại màkhông dựa trênsựđốilập
2.4.6.4. Phạm trù số
2.4.6.5. Phạm trù đếm được / không đếm được
2.4.6.6. Phạm trù giống
2.4.6.7. Phạm trù cách
2.4.6.8. Phạm trù ngôi
2.4.6.9. Phạm trù nội động/ngoại động
2.4.6.10. Phạm trù thì
2.4.6.11. Phạm trù thể
2.4.6.12. Phạm trù thái
2.4.6.13. Phạm trù thức
2.4.6.14. các phạm trù ngữ pháp được chia thành hai loại
2.4.6.14.1. (1) Phạm trù hình thái học là phạm trù ngữ pháp được biểu hiện bên trong từ, liên quan đến sự biếnhìnhtừ.
2.4.6.14.2. (2) Phạm trù cú pháp học là phạm trù ngữ pháp được biểu hiện bên ngoài từ, hình thành khi các từ kết hợp với nhau để tạo câu, liên quan đến chức năng cú pháp của từ ở trong câu.