1. Triết Học Mác Lê Nin
1.1. Khái niệm
1.1.1. hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội, tư duy
1.1.2. là thế giới quan, phương pháp luận của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong xã hội.
1.2. Nguồn gốc
1.2.1. ra đời vào những năm 40 thế kỉ XIX và được phát triển gắn chặt với những thành tựu khoa học và thực tiễn trong phong trào cách mạng công nhân
1.3. Chức năng
1.3.1. Chức năng thế giới quan
1.3.1.1. là thế giới quan duy vật biện chứng
1.3.1.1.1. định hướng, làm cơ sở khoa học cho con người nhận thức sâu về thế giới hiện thực, bản chất của tự nhiên, xã hội và thấy được được mục đích ý nghĩa của cuộc sống
1.3.1.1.2. nâng cao sức sáng tạo của con người, giúp con người hình thành quan điểm, định hướng, từ đó xác định thái độ và cách thức hoạt động của mình
1.3.2. Chức năng phương pháp luận
1.3.2.1. là những quan điểm có nhiệm vụ xác định cách vận hành các phương pháp trong nhận thức và hoạt động nhằm đạt kết quả tối ưu
1.3.2.2. cung cấp cho con người hệ thống các khái niệm, các phạm trù làm công cụ nhận thức, giúp con người phát triển tư duy quy luật trên cơ sở khoa học
1.4. Vai trò
1.4.1. kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học nhân loại
1.4.2. nâng cao hiệu quả của quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn, phục vụ lợi ích của con người
1.4.3. mang lại thế giới quan duy vật biện chứng
1.4.4. là hạt nhân của thế giới quan cộng sản
1.4.5. giúp cho con người có cơ sở khoa học để đi sâu nhận thức bản chất của tự nhiên, xã hội và nhận thức được mục đích ý nghĩa cuộc sống nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người
2. Triết Học
2.1. Khái niệm
2.1.1. hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
2.2. Nguồn gốc
2.2.1. ra đời từ rất sớm cũng như đồng thời ở cả phương Đông và phương Tây
2.2.2. khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên
2.2.3. nhằm kỳ vọng đáp ứng nhu cầu về nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người
2.2.4. với tính cách là một hình thái ý thức xã hội
2.2.4.1. triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
2.2.4.1.1. Nguồn gốc xã hội
2.2.4.1.2. Nguồn gốc nhận thức