1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học giáo dục
1.1. Định nghĩa
1.1.1. Tâm lý học
1.1.1.1. hiện tượng tinh thần
1.1.1.2. gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động
1.1.2. Tâm lý học giáo dục
1.1.2.1. nghiên cứu những khía cạnh tâm lý của hoạt động giáo dục
1.2. Đối tượng
1.2.1. các quy luật nảy sinh, biến đổi, phát triển của các hiện tượng tâm lý trong quá trình dạy học và giáo dục
1.2.2. mối quan hệ giữa sự phát triển tâm lý trong các điều kiện khác nhau của quá trình dạy học và giáo dục
1.3. Nhiệm vụ
1.3.1. Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lí, phát hiện các quy luật hình thành phát triển tâm lí
1.3.2. Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lý
1.3.3. Chỉ rõ cơ sở sinh lý của các hoạt động tâm lý
1.3.4. Những yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến sự hình thành và phát triển tâm lý người
1.3.5. Nghiên cứu mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý với nhau
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Các nguyên tắc phương pháp luận
1.4.1.1. đảm bảo tính khách quan
1.4.1.2. quyết định luận duy vật biện chứng
1.4.1.3. thống nhất tâm lý, ý thức với hoạt động
1.4.1.4. nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong các mối liên hệ giữa chúng và trong mối liên hệ giữa chúng với các hiện tượng khác
1.4.1.5. ghiên cứu tâm lý trong sự vận động và phát triển
1.4.2. Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học giáo dục
1.4.2.1. quan sát
1.4.2.2. điều tra bằng phiếu hỏi
1.4.2.3. thực nghiệm
1.4.2.4. trắc nghiệm
1.4.2.5. phân tích sản phẩm hoạt động
1.4.2.6. đàm thoại
1.5. Quan hệ với các chuyên ngành khoa học khác
1.5.1. giáo dục học
1.5.2. tâm lý học nhận thức
1.5.3. tâm lý học phát triển
1.5.4. tâm lý học xã hội
2. Bản chất, chức năng và phân loại các hiện tượng tâm lý
2.1. Bản chất tâm lý người
2.1.1. sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể
2.1.2. Bản chất xã hội - lịch sử
2.2. Chức năng
2.2.1. định hướng
2.2.2. động lực
2.2.3. điều khiển, kiểm tra
2.2.4. điều chỉnh hoạt động của mình cho phù hợp
2.3. Phân loại các hiện tượng tâm lý
2.3.1. thời gian tồn tại và vị trí tương đối của chúng trong nhân cách
2.3.1.1. Các quá trình tâm lý
2.3.1.1.1. nhận thức
2.3.1.1.2. xúc cảm
2.3.1.1.3. hành động ý chí
2.3.1.2. Các trạng thái tâm lý
2.3.1.3. Các thuộc tính tâm lý
2.3.2. sự tham gia của ý thức
2.3.2.1. có ý thức
2.3.2.2. chưa được ý thức
2.3.3. sự tích cực của hiện tượng tâm lý
2.3.3.1. tâm lý sống động
2.3.3.2. tâm lý tiềm tàng
2.3.4. phạm vi của các hiện tượng tâm lý
2.3.4.1. cá nhân
2.3.4.2. xã hội
3. Nhận thức - Tình cảm - Ý chí
3.1. Nhận thức
3.1.1. phản ánh hiện thực khách quan
3.1.1.1. nhận thức cảm tính
3.1.1.1.1. cảm giác
3.1.1.1.2. tri giác
3.1.1.2. nhận thức lý tính
3.1.1.2.1. tư duy
3.1.1.2.2. tưởng tượng
3.2. Tình cảm
3.2.1. sự rung cảm
3.2.2. đăc điểm
3.2.2.1. tính nhận thức
3.2.2.2. tính xã hội
3.2.2.3. tính khái quát
3.2.2.4. tính ổn định
3.2.2.5. tính chân thực
3.2.2.6. tính đổi cực
3.2.3. mức độ
3.2.3.1. màu sắc cảm xúc của cảm giác
3.2.3.1.1. xúc cảm
3.2.4. quy luật
3.2.4.1. thích ứng
3.2.4.2. tương phản
3.2.4.3. pha trộn
3.2.4.4. di chuyển
3.2.4.5. lây lan
3.2.4.6. sự hình thành
3.2.5. vai trò
3.2.5.1. đậm nét con người
3.2.5.2. động lực kích thích tìm chân lý
3.2.5.3. động lực thúc đẩy hành động
3.2.5.4. quan hệ với khí chất
3.3. Ý chí
3.3.1. năng lực thực hiện những hành động có mục đích
3.3.2. phẩm chất
3.3.2.1. tính mục đích
3.3.2.2. tính độc lập
3.3.2.3. tính quyết đoán
3.3.2.4. tính kiên cường
3.3.2.5. tính dũng cảm
3.3.2.6. Tính tự kiềm chế, tự chủ