1. Bài1: Mệnh đề toán học
1.1. I.Mệnh đề toán học
1.1.1. Những mệnh đề khẳng định về một sự kiện trong toán học là mệnh đề toán học.
1.2. II.Mệnh đề chứa biến
1.2.1. Mệnh đề chứa biến có thể chứa 1 hoặc nhiều biến.
1.2.2. Kí hiệu: P(n).
1.3. III.Mệnh đề phủ định
1.3.1. Cho mệnh đề P⟹Q. Mệnh đề Q⟹P đc gọi là mệnh đề đảo cả mệnh đề đã cho
1.3.2. Kí hiệu: P ̅
1.3.3. Nếu P đúng thì P ̅ sai và ngược lại.
1.4. IV.Mệnh đề kéo theo
1.4.1. Mệnh đề P kéo theo Q đc gọi là mệnh đề kéo theo.
1.4.2. Kí hiệu: P ⟹ Q
1.5. V.Mệnh đề đảo
1.5.1. Cho mệnh đề P⟹Q. Mệnh đề Q⟹P đc gọi là mệnh đề đảo cả mệnh đề đã cho
1.6. VI.Mệnh đề tương đương
1.6.1. Mệnh đề P⟹Q và mệnh đề Q⟹P đều đúng thì ta nói P và Q là mệnh đề tương đương.
1.6.2. Kí hiệu P⇔Q
1.7. VII.Kí hiệu “VỚI MỌI” và “TỒN TẠI”
1.7.1. Kí hiệu với moi: ∀
1.7.2. Kí hiệu tồn tại: ∃
2. Bài 2: Tập hợp
2.1. I.Tập hợp
2.1.1. Là một nhóm các phần tử có cùng tính chất hoặc có cùng 1 đặc điểm nào đó
2.1.2. Kí hiệu: A, B, C,...
2.1.3. Hai cách xác định là liệt kê và nêu tính chất đặc trưng
2.1.4. Tập rỗng là tập không có phần tử nào. Kí hiệu: ∅
2.2. II.Tập hợp con và tập hợp bằng nhau
2.2.1. Nếu mọi phần tử của tập A đều là phần tử của tập B thì A là tập con của tập B
2.2.2. Kí hiệu: A⊂B
2.2.3. Tập rỗng là tập con của mọi tập hợp
2.2.4. Khi A⊂B và B⊂A thì ta nói 2 tập hợp bằng nhau. Kí hiệu: A=B
2.3. III.Các phép toán tập hợp
2.3.1. Giao của hai tập hợp A và B là các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. Kí hiệu:A∩B
2.3.2. Hợp của hai tập hợp là tập hợp gồm các phần tử thuộc tập A hoặc tập B.Kí hiệu:A∪B
2.3.3. Nếu A là tập con của B. Tập hợp gồm những phần tử thuộc B mà ko trong A đc gọi là phần bù của A trong B. Kí hiệu:CBA
2.3.4. Tập hợp gồm các phần tử thuộc A mà không thuộc B được gọi là hiệu của A và B. KÍ hiệu:A\B
2.4. IV.Các tập hợp số
2.4.1. Đoạn: [a;b]
2.4.2. Khoảng: (a;b)
2.4.3. Nửa khoảng: [a;b) , (a;b]