1. lý luận nhận thức
2. ba quy luật cơ bản
2.1. lượng chất
2.2. sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
2.3. quy luật phủ định của phủ định
3. 6 cặp phạm trù (6 cặp mối liên hệ)
3.1. chung-riêng
3.1.1. khái niệm
3.1.1.1. cái chung
3.1.1.1.1. là những mặt, yếu tố thuộc tính lặp đi lặp lại ở tất cả sv ht
3.1.1.2. cái riêng
3.1.1.2.1. chỉ 1 sv ht riêng lẻ
3.1.1.3. cái đơn nhất
3.1.1.3.1. là những mặt yếu tố thuộc tính chỉ có ở 1 sv ht nhất định
3.1.2. nội dung
3.1.2.1. cái chung và cái riêng cùng tồn tại, cái chung tồn tại trong cái riêng, cái riêng tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung
3.1.2.1.1. vd con ng chỉ đc gọi là con ng khi sống trong xã hội= có mối liên hệ để đưa đến tính người
3.1.2.2. cái chung là cái bản chất, quy định tính chất của sv ht
3.1.2.3. cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau
3.1.2.3.1. nếu cái chung lỗi thời có thể biến cái chung thành cái đơn nhất
3.1.2.3.2. nếu cái đơn nhất tiến bộ phù hợp nhu cầu xh có thể biến cái đơn nhất thành cái chung
3.1.3. ý nghĩa ppl
3.1.3.1. khi cần bám vào cái chung, chú ý nhận thức tác động phù hợp vào cái riêng để phát hiện cái ưu việt của cái đơn nhất trong cái riêng rồi chuyển cái đơn nhất đó thành cái chung
3.2. nguyên nhân kết quả
3.2.1. khái niệm
3.2.1.1. nguyên nhân
3.2.1.1.1. mặt, yếu tố thuộc tính tác động gây ra biến đổi nhất đinh
3.2.1.2. kết quả
3.2.1.2.1. sự biến đổi các mặt, yếu tố, thuộc tính
3.2.2. nội dung
3.2.2.1. cùng tồn tại, nguyên nhân có trc kq có sau, nguyên nhân sinh ra kq
3.2.2.1.1. đk cần và đủ để hình thành
3.2.2.2. 1 nguyên x có thể sinh nhiều kq, 1 kq có thể có nhiều nguyên x
3.2.2.3. có sự chuyển hóa
3.2.3. ý nghĩa
3.2.3.1. chú ý nguyên nhân đầu tiên, cần nhận thức và kế hoạch cho kq mà ta muốn
3.3. tất nhiên ngẫu nhiên
3.4. nội dung hình thức
3.5. bản chất hiện tượng
3.6. khả năng hiện thực
4. 2 nguyên lý cơ bản
4.1. nguyên lý mối liên hệ phổ biến (của các sv hiện tượng trên tg)
4.2. nguyên lý về sự phát triển
5. hegel
5.1. sự vật là sự tha hóa của ý niệm tuyệt đối
6. mác
6.1. lao động làm tha hóa con người
6.1.1. trước tbcn lao động là niềm vui
6.1.2. sau tbcn lao động để tồn tại