21st Century Skills ( Kĩ năng Thế kỉ 21 )

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
21st Century Skills ( Kĩ năng Thế kỉ 21 ) by Mind Map: 21st Century Skills ( Kĩ năng Thế kỉ 21 )

1. The 4 C's

1.1. Critical Thinking (Tư duy phản biện )

1.1.1. Lợi ích của tư duy phản biện:

1.1.1.1. Cải thiện khả năng ra quyết định

1.1.1.2. Nâng cao khả năng giao tiếp

1.1.1.3. Phát triển sự tự tin

1.1.1.4. Thúc đẩy sự sáng tạo

1.1.2. Cách phát triển tư duy phản biện

1.1.2.1. Đặt câu hỏi

1.1.2.2. Thảo luận và tranh luận

1.1.2.3. Đọc và nghiên cứu

1.1.2.4. Thực hành phân tích

1.2. Communication (Giao tiếp)

1.2.1. Ý nghĩa của giao tiếp

1.2.1.1. Xây dựng mối quan hệ

1.2.1.2. Giải quyết xung đột

1.2.1.3. Nâng cao hiệu suất làm việc.

1.2.1.4. Chia sẻ thông tin

1.2.2. Cách phát triển kỹ năng giao tiếp

1.2.2.1. Thực hành lắng nghe

1.2.2.2. Tham gia các hoạt động nhóm.

1.2.2.3. Ghi chú và phản hồi

1.2.2.4. Đọc và viết thường xuyên

1.3. Collaboration (Hợp tác)

1.3.1. Lợi ích của hợp tác

1.3.1.1. Tăng cường sáng tạo

1.3.1.2. Phát triển kỹ năng xã hội

1.3.1.3. Nâng cao hiệu suất

1.3.1.4. Xây dựng mối quan hệ

1.3.2. Cách phát triển kỹ năng hợp tác

1.3.2.1. Phản hồi và cải tiến

1.3.2.2. Tham gia hoạt động nhóm

1.3.2.3. Thực hành giao tiếp

1.3.2.4. Tôn trọng và đánh giá

1.4. Creativity (Sáng tạo)

1.4.1. Lợi ích

1.4.1.1. Đổi mới và phát triển

1.4.1.2. Giải quyết vấn đề hiệu quả

1.4.1.3. Cạnh tranh trong công việc

1.4.1.4. Phát triển cá nhân

1.4.2. Cách phát triển Sáng tạo

1.4.2.1. Học cách đặt câu hỏi

1.4.2.2. Thử nghiệm với các ý tưởng mới

1.4.2.3. Tìm kiếm cảm hứng từ các nguồn khác nhau

1.4.2.4. Tập luyện tư duy phản biện

1.4.2.5. Tạo không gian cho sự sáng tạo

2. IMT

2.1. Information Literacy (Kỹ năng xử lý và sử dụng thông tin )

2.1.1. Lợi ích

2.1.1.1. Phát triển khả năng học tập suốt đời

2.1.1.2. Nâng cao năng lực công dân số và trách nhiệm xã hội

2.1.1.3. Giúp con người ra quyết định tốt hơn

2.1.1.4. Tăng cường khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo

2.1.1.5. Giúp làm việc và học tập hiệu quả hơn

2.1.1.6. Phát triển khả năng phản biện và tự học

2.1.2. Cách phát triển

2.1.2.1. Hiểu rõ nhu cầu thông tin của bản thân

2.1.2.2. Tìm kiếm thông tin hiệu quả

2.1.2.3. Đánh giá tính xác thực của thông tin

2.1.2.4. Phân tích và tổng hợp thông tin

2.1.2.5. Sử dụng thông tin có trách nhiệm

2.1.2.6. Phát triển kỹ năng tư duy phản biện

2.1.2.7. Sử dụng các công cụ hỗ trợ và ứng dụng công nghệ

2.1.2.8. Tham gia khóa học về kỹ năng thông tin

2.1.2.9. Thực hành thường xuyên

2.2. Media Literacy (Kỹ năng truyền thông)

2.2.1. Lợi ích của Kỹ năng truyền thông

2.2.1.1. Ngăn chặn thông tin sai lệch

2.2.1.2. Thúc đẩy công dân số có trách nhiệm

2.2.1.3. Nâng cao khả năng giao tiếp và sáng tạo

2.2.1.4. Phát triển tư duy phản biện

2.2.2. Cách phát triển Kỹ năng truyền thông:

2.2.2.1. Nâng cao kiến thức về truyền thông

2.2.2.2. Thực hành tư duy phản biện

2.2.2.3. Học cách sáng tạo nội dung.

2.2.2.4. Tìm hiểu về các chiến lược truyền thông

2.3. Technology literacy ( Trình độ công nghệ )

2.3.1. Lợi ích của Technology literacy

2.3.1.1. Nâng cao năng suất và hiệu quả công việc

2.3.1.2. Phát triển khả năng học tập suốt đời

2.3.1.3. Thích ứng với thế giới công việc thay đổi nhanh chóng

2.3.1.4. Đảm bảo an toàn và bảo mật cá nhân

2.3.2. Cách phát triển Technology literacy

2.3.2.1. Học qua các khóa học trực tuyến

2.3.2.2. Thực hành sử dụng các công cụ công nghệ

2.3.2.3. Tham gia vào các cộng đồng công nghệ

2.3.2.4. Luôn cập nhật xu hướng công nghệ

3. FLIPS

3.1. Flexibility (Sự linh hoạt)

3.1.1. Lợi ích của Sự linh hoạt

3.1.1.1. Nâng cao khả năng làm việc nhóm

3.1.1.2. Gia tăng cơ hội nghề nghiệp

3.1.1.3. Cải thiện khả năng giải quyết vấn đề

3.1.2. Cách phát triển Sự linh hoạt

3.1.2.1. Duy trì tư duy tích cực

3.1.2.2. Luyện tập kỹ năng quản lý thay đổi

3.1.2.3. Thử nghiệm những điều mới mẻ

3.1.2.4. Phát triển khả năng quản lý căng thẳng

3.2. Leadership (Khả năng lãnh đạo)

3.2.1. Lợi ích của Leadership

3.2.1.1. Tăng cường hiệu quả làm việc của nhóm

3.2.1.2. Xây dựng văn hóa tổ chức tích cực

3.2.1.3. Thúc đẩy sáng tạo và đổi mới

3.2.1.4. Tạo động lực và gắn kết nhân viên

3.2.2. Cách phát triển Leadership

3.2.2.1. Tự phát triển bản thân

3.2.2.2. Phát triển kỹ năng giao tiếp

3.2.2.3. Tạo điều kiện cho nhân viên phát triển

3.2.2.4. Thực hành ra quyết định

3.2.2.5. Học cách giải quyết xung đột

3.3. Initiative (Tính chủ động)

3.3.1. Lợi ích của Tính chủ động

3.3.1.1. Nâng cao hiệu quả công việc

3.3.1.2. Tạo ra giá trị cá nhân và cơ hội thăng tiến

3.3.1.3. Phát triển tư duy sáng tạo

3.3.1.4. Tăng cường sự tin tưởng từ người khác

3.3.2. Cách phát triển Tính chủ động

3.3.2.1. Học cách tự quản lý thời gian

3.3.2.2. Tự tin và kiên nhẫn

3.3.2.3. Tìm hiểu và nghiên cứu

3.3.2.4. Tự đặt mục tiêu

3.4. Productivity (Năng suất làm việc)

3.4.1. Lợi ích của Năng suất làm việc

3.4.1.1. Hoàn thành công việc nhanh chóng và chính xác

3.4.1.2. Tăng sự hài lòng trong công việc

3.4.1.3. Cơ hội thăng tiến

3.4.1.4. Giảm căng thẳng và áp lực công việc

3.4.2. Cách phát triển Năng suất làm việc

3.4.2.1. Thiết lập mục tiêu rõ ràng

3.4.2.2. Tận dụng công nghệ

3.4.2.3. Học cách nói "không"

3.4.2.4. Thực hành quản lý năng lượng cá nhân

3.5. Social Skills (Kỹ năng xã hội)

3.5.1. Lợi ích của Kỹ năng xã hội

3.5.1.1. Xây dựng và duy trì mối quan hệ

3.5.1.2. Cải thiện hiệu quả làm việc nhóm

3.5.1.3. Giải quyết vấn đề và xung đột tốt hơn

3.5.1.4. Nâng cao năng lực lãnh đạo

3.5.2. Cách phát triển Kỹ năng xã hội

3.5.2.1. Tích cực lắng nghe

3.5.2.2. Thực hành giao tiếp rõ ràng

3.5.2.3. Rèn luyện sự đồng cảm

3.5.2.4. Xây dựng mối quan hệ

3.5.2.5. Giải quyết xung đột một cách xây dựng