Quá trình Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1954-1965

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Quá trình Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1954-1965 by Mind Map: Quá trình Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1954-1965

1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với Cách mạng hai miền Nam - Bắc (1954-1965)

1.1. Bối cảnh

1.1.1. Trong nước

1.1.1.1. Thuận lợi

1.1.1.1.1. Miền Bắc được giải phóng, trở thành hậu phương vững chắc

1.1.1.2. Khó khăn

1.1.1.2.1. Đất nước tạm thời chia cắt thành 2 miền. Ở miền Nam, đế quốc Mĩ nhảy vào thay Pháp. Ở miền Bắc, kinh tế nghèo nàn, đời sống khó khăn

1.1.2. Trên trường quốc tế

1.1.2.1. Thuận lợi

1.1.2.1.1. Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh, phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển

1.1.2.2. Khó khăn

1.1.2.2.1. Đế quốc Mĩ hùng mạnh, thế giới bước vào thời kì chiến tranh lạnh, xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa

1.2. Khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954-1960)

1.2.1. Miền Bắc

1.2.1.1. Đảng lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ trước mắt

1.2.1.1.1. Chủ trương: hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân

1.2.1.1.2. Hội nghị lần thứ 7 (3/1955) và lần thứ 8 (8/1955) đã xác định nhiệm vụ

1.2.1.1.3. Qúa trình thực hiện: với chủ trương và sự chỉ đạo kiên quyết của Đảng, cuối cùng toàn bộ quan Pháp rời khỏi miền Bắc

1.2.1.2. Đảng chỉ đạo đẩy mạnh cải tạo XHCN

1.2.1.2.1. Chủ trương: hội nghị lần thứ 14 đã thông qua kế hoạc 3 năm phát triển kinh tế, văn hóa và cải tạo XHCN. Hội nghị lần thứ 16 đã thông qua Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp

1.2.1.2.2. Kết quả: đã tạo nên những chuyển biến tích cực trong nền kinh tế và xã hội ở miền Bắc nước ta, từng bước đi lên CNXH

1.2.2. Miền Nam

1.2.2.1. Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ-Diệm

1.2.2.1.1. Biến miền Nam thành căn cứ quân sự để tấn công miền Bắc

1.2.2.1.2. Xây dựng chính quyền tay sai

1.2.2.2. Chủ trương của Đảng

1.2.2.2.1. Tập trung đấu tranh chính trị, chống lại âm mưu của Mĩ

1.2.2.2.2. Lãnh đạo phong trào Đồng Khởi

1.3. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam (1961-1965)

1.3.1. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)

1.3.1.1. Bối cảnh lịch sử

1.3.1.1.1. Miền Bắc đã giải phóng, miền Nam Mỹ-Diệm đang từng bước thực hiện âm mưu xâm lược

1.3.1.2. Đường lối chung của cách mạng cả nước

1.3.1.2.1. Nhiệm vụ cách mạng 2 miền: đẩy mạng cách mạng XHCN ở miền Bắc, tiến hành cách mạng ở miền Nam

1.3.1.2.2. Mục tiêu chiến lược chung: trước mắt là giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước

1.3.1.2.3. Vị trí, vai trò của từng chiến lược cách mạng: cách mạng XHCN ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất, còn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp

1.3.1.2.4. Nguyên tắc chiến lược: Giữ vững đường lối hòa bình giải phóng thống nhất nước nhà

1.3.1.2.5. Triển vọng của cách mạng: Nam-Bắc nhất định sum họp một nhà

1.3.1.3. Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

1.3.1.3.1. Đặc điểm miền Bắc: tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa

1.3.1.3.2. Nội dung Cách mạng: cải biến trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật

1.3.1.3.3. Phương pháp: sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân

1.3.1.3.4. Nội dung Công nghiệp hóa: ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí

1.3.1.4. Quá trình thực hiện đường lối của Đại hội III

1.3.1.4.1. Miền Bắc: triển khai kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965)

1.3.1.4.2. Miền Nam: đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mỹ