Đạo đức và nghề nghiệp

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Đạo đức và nghề nghiệp by Mind Map: Đạo đức và nghề nghiệp

1. Khái niệm

1.1. Nghề nghiệp

1.1.1. Công việc đòi hỏi kiến thức chuyên môn và thường yêu cầu chuẩn bị học thuật dài và chuyên sâu

1.2. Đạo đức nghề nghiệp

1.2.1. Là các nguyên tắc và giá trị đạo đức mà người làm việc trong một nghề nghiệp cần tuân thủ

2. Sự phát triển của nghề nghiệp

2.1. Các yêu cầu của nghề nghiệp

2.1.1. Tính tự chủ

2.1.2. Chuyên môn và kỹ năng

2.1.3. Tuân thủ quy tắc ứng xử

2.1.3.1. Quy tắc nghề nghiệp

2.1.3.2. Quy tắc cá nhân

2.1.3.3. Quy tắc tổ chức

2.1.3.4. Quy tắc cộng đồng

2.2. Nền tảng của nghề nghiệp

2.2.1. Cam kết

2.2.2. Nhất quán

2.2.3. Trách nhiệm

2.2.4. Đánh giá

3. Ra quyết định và đạo đức

3.1. Những tình huống khó xử khi đưa ra quyết định

3.1.1. Xung đột trong quy tắc ứng xử

3.1.2. Tiến bộ trong công nghệ

3.1.3. Thông tin không đầy đủ hoặc gây hiểu lầm

3.2. Cảm giác tội lỗi và đưa ra quyết định đạo đức

3.2.1. Cảm giác tội lỗi đóng vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết định đạo đức, sau một quá trình tích lũy sẽ ảnh hưởng đến các quyết định trong tương lai

3.2.2. Ba tiêu chí đưa ra quyết định

3.2.2.1. Tiêu chí lợi ích chung

3.2.2.2. Tiêu chí quyền

3.2.2.3. Tiêu chí công lý

4. Tính chuyên nghiệp và trách nhiệm đạo đức

4.1. Thổi còi

4.1.1. Tố cáo bằng việc gây ấn tượng về một hành động nhằm thu hút sự chú ý của công chúng

4.1.2. Mục đích

4.1.2.1. Lên tiếng về những hành vi sai pháp luật

4.1.2.2. Tìm sự giúp đỡ

4.1.3. Rủi ro

4.1.3.1. Nguy cơ phản ứng từ kẻ vi phạm

4.1.3.2. Sợ liên lụy, ảnh hưởng đến bản thân

4.1.3.3. Khó khăn trong việc bảo vệ danh tính

4.1.4. Ý nghĩa

4.1.4.1. Giúp đỡ những người không dám nói ra và những người khác bị ảnh hưởng

4.2. Quấy rối và phân biệt đối xử

4.2.1. Quấy rối là hành vi tạo ra một môi trường thù địch, xúc phạm nghiêm trọng, XPTD hoặc lạm dụng bằng lời nói hoặc hành động dựa trên chủng tộc, tôn giáo, giới tính...

4.2.2. Phân biệt đối xử là quá trình đưa ra các quyết định ảnh hưởng tiêu cực đến một cá nhân...

4.2.3. Đây đều là hành động xấu, gây ảnh rất tiêu cực đến cá nhân mục tiêu...

5. Xây dựng đạo đức nghề nghiệp

5.1. Giáo dục lồng ghép

5.1.1. Giáo dục kết hợp giữa đạo đức và nghề nghiệp

5.1.2. Truyền đạt các kiến thức chuyên môn và phát triển các giá trị đạo đức cần thiết cho nghề nghiệp

5.2. Giáo dục độc lập

5.2.1. Mỗi nghề nghiệp được giáo dục theo những nguyên tắc và có hệ thống đạo đức riêng

5.2.2. Tự quản lý và tự chịu trách nhiệm trong quá trình học hỏi và thực hành các giá trị đạo đức nghề nghiệp.

5.3. Quy tắc ứng xử chuyên nghiệp

5.3.1. Tiêu chuẩn đạo đức và pháp lý

5.3.2. Mối quan hệ giữa khách hàng

5.3.3. Vận động khách hàng

5.3.4. Bảo mật thông tin

5.3.5. Quan hệ chuyên gia - cộng đồng

5.3.6. Tuân thủ

5.3.7. Năng lực

5.3.8. Đánh giá

5.3.9. Cơ chế xử phạt

5.3.10. Chứng chỉ chuyên môn

5.4. Thực thi quy tắc ứng xử

5.4.1. Thực hiện các chiến dịch

5.5. Báo cáo khiếu nại

5.5.1. Báo cáo cho các bên thẩm quyền ở địa phương

5.5.2. Báo cáo ở mọi cấp độ, từ đó khiếu nại được chuyển tiếp lên trên cùng

5.6. Thủ tục xét xử

5.6.1. Quá trình đưa ra xét xử có rất nhiều khó khăn nên cần dựa vào nhiều yếu tố

5.6.1.1. Tính chất

5.6.1.2. Tình trạng tài chính

5.6.1.3. Cơ sở hạ tầng làm việc

5.6.1.4. Thủ tục thực thi đang được sử dụng

5.6.1.5. Các hình phạt sẽ được áp dụng

5.7. Xử phạt

5.7.1. Hội đồng có thể quyết định đưa ra các mức phạt như

5.7.1.1. Án treo

5.7.1.2. Thu hồi chứng chỉ hành nghề

5.7.1.3. Yêu cầu từ chức và đình chỉ công việc

5.8. Kháng cáo

5.8.1. Là quy trình người bị xử phạt không hài lòng với cac quyết định hay hình phạt do hội đồng đưa ra

5.8.2. Quy trình kháng cáo cần nêu rõ

5.8.2.1. Thủ tục kháng cáo

5.8.2.2. Cách xử lý đơn kháng cáo

5.8.2.3. Người giải quyết kháng cáo

5.8.2.4. Thời gian tối đa của việc nộp đơn kháng cáo

5.8.2.5. Thành viên có được làm việc trong thời gian kháng cáo không