1. IV,Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam hiện
1.1. 1.Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh xác định
1.2. 2.Phát huy sức mạnh dân tộc, chủ nghĩa xã hội
1.3. 3.Công bố, kiện toàn, phát huy sức manh và hiệu quả của hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị
1.4. 4.Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị đạo đức, lối sống và "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ
2. III,Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
2.1. 1.Độc lập dân tộc là cơ sở, tiêu đề lên CNXH
2.2. 2.CNXH là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc
2.3. 3.Điều kiện để bảo đảm độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
2.3.1. Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản VN trong suốt tiến trình cách mạng từ cách mạng giải phóng dân tộc đến cách mạng xã hội chủ nghĩa
2.3.2. Phải củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết mà nền tảng là khối liên minh công nông vì đây được coi là muc tiêu và nhiệm vụ chiến lược hàng đầu của cách mạng
2.3.3. Phải đoàn kết quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, đoàn kết gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới
3. II,Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1. 1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
3.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
3.1.2. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan
3.1.3. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa
3.2. 2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng CNXH ở Việt Nam
3.2.1. Mục tiêu xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.2.2. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
4. 1. Vấn đề độc lập dân tộc
4.1. a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc
4.1.1. Cách tiếp cận từ quyền con người
4.1.1.1. HCM tiếp thu và tìm hiểu những nhân tố về quyền con người được nêu trong TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 1776 của Mỹ, TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN VÀ DÂN QUYỀN của cách mạng Pháp năm 1791
4.1.1.2. Hcm khái quát chân lý về quyền cơ bản của dân tộc :" Các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do".
4.1.2. Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa vì vậy khi chưa có độc lập thì phải quyết tâm đấu tranh để giành độc lập dân tộc.
4.1.2.1. Năm 1919, chiến tranh thế giới thứ I họp ở Hội nghị Véc-xây, HCM gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam
4.1.2.1.1. Về đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý
4.1.2.1.2. đòi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân VN
4.1.2.2. Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930, HCM xác định mục tiêu chính trị của Đảng :
4.1.2.2.1. Đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến
4.1.2.2.2. Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập
4.1.2.3. Tháng 5/1941, Người chủ trì Hội nghị trung ương 8 Đảng, viết thư "Kính cáo đồng bào"
4.1.2.4. Năm 1945, tình hình Chiến tranh thế giới thứ II chuyển biến mau lẹ, HCM đã nêu lên quyết tâm phải đứng lên đấu tranh, giành bằng được độc lập dân tộc
4.1.3. Khi đã giành được độc lập, tự do, phải kiên quyết giữ vững quyền độc lập, tự do ấy.
4.1.3.1. CMT8 năm 1945 thành công, trong bản TUYÊN NGÔN, HCM thay mặt Chính phủ lâm thời nước VNDCCH trịnh trọng tuyên bố với thế giới và toàn dân
4.1.3.2. Ý chí và quyết tam được thể hiện trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ HCM gửi thư cho LHQ năm 1946
4.1.3.3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946, khi thực dân Pháp xâm luwocj lần thứ 2
4.1.3.4. Năm 1996, khi quân viễn chinh Mỹ ồ ạt vào miền NAM và gây chiến tranh phá hoại miền BẮc : HCM kêu gọi kháng chiến.
4.2. 2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
4.2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
4.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện của Việt Nam muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnh đạo.
4.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân lấy liên minh công nông làm nền tảng.