1. Bài 1: Sự chuyển thể
1.1. Sự chuyển thể của các chất
1.1.1. Là quá trình chuyển từ thể này sang thể khác của vật chất
1.1.2. Các quá trình chuyển thể
1.1.2.1. Khí --(ngưng kết)--> Rắn
1.1.2.2. Rắn --(thăng hoa)--> khí
1.1.2.3. Rắn --(nóng chảy)--> Lỏng
1.1.2.4. Lỏng --(đông đặc)--> Rắn
1.1.2.5. Lỏng --(hoá hơi)--> Khí
1.1.2.6. Khí --(ngưng tụ)--> Lỏng
1.2. Sự nóng chảy
1.2.1. Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
1.2.1.1. Sự nóng chảy của chất rắn kết tinh.
1.2.1.1.1. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định ( ở 1 áp suất cụ thể ).
1.2.1.2. Sự nóng chảy của chất rắn vô định hình.
1.2.1.2.1. Chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định
1.3. mô hình động học phân tử và cấu trúc của vật chất
1.3.1. mô hình động học phân tử
1.3.1.1. - vật chất tạo bởi một số hạt có kích thước rất nhỏ gọi là phân tử
1.3.1.2. -các phân tử chuyển động nhiệt không ngừng. phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh thì nhiệt độ càng cao
1.3.1.3. - giữa các phân tử có khoảng cách và có lực tương tác ( hút đẩy)
1.3.2. cấu trúc vật chất
1.3.2.1. ● khí : phân tử ở xa nhau, lực tương tác rất phân tử rất yếu nên chúng chuyển động hoàn toàn hỗn loạn. Nên ở thể khí không có hình dạng và thể tích riêng.
1.3.2.2. ● rắn: phân tử rất gần nhau, chúng sắp xếp có trật tự, chặt chẽ. lực tườn ác giữa các phân tử rất mạnh nên chúng không di chuyển tự do mà dao động quanh vị trí CB. có thể tích và hình dạng riêng
1.3.2.3. ● lỏng: trung giản giữa thể khí và thể rắn. khoảng cách rắn<lỏng<khí. lực tương tác khí<lỏng<rắn. có thể tích riêng vi phân tử không phân tán xa nhau. dao động quanh vị trí cân bằng nhưng không cố định.
1.4. sự hoá hơi
1.4.1. sự bay hơi
1.4.1.1. khái niệm:
1.4.1.1.1. sự bay hơi, hay còn gọi là sự bốc hơi, là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí của một chất
1.4.1.2. các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi:
1.4.1.2.1. nhiệt độ
1.4.1.2.2. áp suất
1.4.1.2.3. độ ẩm
1.4.1.3. giải thích:
1.4.1.3.1. sự bay hơi là một quá trình động lực học phân tử, trong đó các phân tử của chất lỏng nhận được đủ năng lượng để vượt qua lực hấp dẫn giữa các phân tử và thoát ra khỏi bề mặt chất lỏng dưới dạng hơi
1.4.2. sự sôi
1.4.2.1. Sự sôi là quá trình một chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bên trong và trên bề mặt của chất lỏng
1.4.2.2. Giải thích hiện tượng
1.4.2.2.1. Khi đun nóng một chất lỏng đến một nhiệt độ nhất định (gọi là nhiệt độ sôi), các phân tử bên trong chất lỏng sẽ chuyển động rất nhanh và mạnh. Khi nhiệt lượng đủ lớn, các liên kết giữa các phân tử này bị phá vỡ. Các hạt sẽ tách ra khỏi bề mặt chất lỏng và biến thành hơi nước, tạo thành các bọt khí.
1.4.2.3. Sự sôi xảy ra ở nhiệt độ sôi
1.4.2.3.1. nhiệt độ sôi phụ thuộc vào
2. Bài 2: Thang nhiệt độ
2.1. Khái niệm nhiệt độ
2.1.1. Nhiệt độ cho biết trạng thái cân bằng nhiệt của các vật tiếp xúc nhau và chiều truyền nhiệt
2.1.1.1. Hai vật có nhiệt độ bằng nhau tiếp xúc thì không có sự truyền nhiệt năng giữa chúng. Hai vật ở trạng thái cân bằng nhiệt.
2.1.1.2. Hai vật có nhiệt độ chênh lệch tiếp xúc thì nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2.2. Chiều truyền năng lượng nhiệt
2.3. Các thang nhiệt độ
2.3.1. Thang nhiệt độ Celsius
2.3.1.1. Chọn 2 mốc nhiệt độ
2.3.1.1.1. Nhiệt độ của nước tinh khiết đóng băng đang tan ở áp xuất 1atm là 0°C
2.3.1.1.2. Nhiệt độ sôi của nước tinh khiết ở áp suất 1atm là 100°C
2.3.2. Thang Kelvin (thang nhiệt độ tuyệt đối)
2.3.2.1. Chọn 2 mốc nhiệt độ
2.3.2.1.1. Nhiệt độ không tuyệt đối, được định nghĩa là 0 K.
2.3.2.1.2. Nhiệt độ mà nước đá, nước và hơi nước có thể cùng tồn tại.
2.3.3. Thang Fahrenheit
2.3.3.1. Chọn 2 mốc nhiệt độ
2.3.3.1.1. Nhiệt độ của nước đá đang tan ở áp suất 1 atm là 32 °F
2.3.3.1.2. Nhiệt độ sôi của nước tinh khiết ở áp suất 1 atm là 212 °F
2.3.4. Chuyển đổi các thang nhiệt độ
2.3.4.1. Chuyển giữa thang Celsius và thang Fahrenheit
2.3.4.1.1. T(F) = 1,8 t(◦C) + 32
2.3.4.2. Chuyển giữa thang Celsius và thăng Kelvin
2.3.4.2.1. t(°C) = T(K) - 273,16
2.3.4.2.2. T(K) = t(◦C) + 273,16