Get Started. It's Free
or sign up with your email address
NHÂN CÁCH by Mind Map: NHÂN CÁCH

1. Các thuộc tính tâm lí

1.1. Xu hướng và động cơ

1.1.1. Xu hướng

1.1.1.1. Một thuộc tính tâm lí phức hợp gồm hệ thống động cơ quy định tính tích cực hoạt động và quy định sự lựa chọn thái độ

1.1.1.2. Nhu cầu

1.1.1.2.1. Sự đòi hỏi tất yếu mà thấy cần thỏa mãn để tồn tại

1.1.1.2.2. Đặc điểm

1.1.1.2.3. Đa dạng: nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần

1.1.1.3. Hứng thú

1.1.1.3.1. Thái độ đặc biệt, có ý nghĩa đối với cuộc sống, mang lại khoái cảm

1.1.1.3.2. Biểu hiện: tập trung cao độ, say mê, bề rộng, chiều sâu hứng thú.

1.1.1.3.3. Nảy sinh do tính hấp dẫn về mặt cảm xúc của nội dung

1.1.1.3.4. Nảy sinh khát vọng hành động, tăng sức làm việc, tự giác, tích cực -> tăng hiệu quả

1.1.1.3.5. Trong hệ thống động cơ

1.1.1.4. Lí tưởng

1.1.1.4.1. Mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực, tương đối hoàn chỉnh, có sức lôi cuốn

1.1.1.4.2. Chứa đựng nhận thức sâu sắc + điều kiện chủ quan, khách quan để hướng tới

1.1.1.4.3. Ước mơ là cơ sở để hình thành lí tường

1.1.1.4.4. Hiện thực, lãng mạn, được xây dựng từ nhiều chất liệu có thật

1.1.1.4.5. Hình ảnh mẫu mực chưa từng có trong hiện thực, chỉ có thể đạt được trong tương lai

1.1.1.4.6. Biểu hiện: xu hướng nhân cách, chức năng: xác định mục tiêu, điều khiển hoạt động, chi phối sự hình thành và phát triển tâm lí

1.1.1.5. Thế giới quan

1.1.1.5.1. Hệ thống quan điểm về tự nhiên, xã hội, bản thân

1.1.1.5.2. Xác định phương châm hành động

1.1.1.5.3. Thế giới quan khoa học: thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học, nhất quán

1.1.1.6. Niềm tin

1.1.1.6.1. Sản phẩm của thế giới quan

1.1.1.6.2. Kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí

1.1.1.6.3. Chân lí bền vững

1.1.1.6.4. Nghị lực, ý chí để hành động theo quan điểm của mình, lẽ sống

1.1.2. Động cơ: Thúc đẩy con hoạt động.

1.1.2.1. Phân loại: Ham thích và nghĩa vụ, Quá trình và kết quả, Gần và xa, Cá nhân xã hội công việc, Bên ngoài và bên trong Tạo ý và kích thích

1.2. Tính cách

1.2.1. Tính cách là gì

1.2.1.1. Thái độ đối với thực hiện, hành vi, cử chỉ, ăn nói

1.2.1.1.1. Ổn định, bền vững, thống nhất

1.2.2. Cấu trúc

1.2.2.1. Tập thể, xã hội

1.2.2.2. Lao động

1.2.2.3. Mọi người

1.2.2.4. Bản thân

1.2.2.5. Hệ thống cử chỉ, hành vi, cách nói năng

1.3. Khí chất

1.3.1. Khí chất là gì

1.3.1.1. Cường độ, tiến độ và nhịp độ hoạt động tâm lí

1.3.2. Các kiểu khí chất

1.3.2.1. Hăng hái

1.3.2.2. Bình thản

1.3.2.3. Nóng nảy

1.3.2.4. Ưu tư

1.4. Năng lực

1.4.1. Năng lực là gì

1.4.1.1. Tổ hợp các phthuộc tính độc đáo phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định

1.4.1.2. Tổ hợp các thuộc tính tâm lí của các nhân

1.4.1.3. Tiền đề + kết quả của hoạt động -> Điều kiện cho hoạt động đạt kết quả, phát triển trong chính hoạt động ấy

1.4.2. Các mức độ

1.4.2.1. Trung bình: có khả năng hoàn thành kết quả hoạt động

1.4.2.2. Tài năng: hoàn thành một cách sáng tạo

1.4.2.3. Thiên tài: Biểu thị ở mức kiệt xuất

1.4.3. Phân loại

1.4.3.1. Năng lực chung: cho nhiều lĩnh vực

1.4.3.2. Năng lực chuyên biệt: một lĩnh vực chuyên môn

1.4.4. MQH giữa năng lực và tư chất, thiên hướng, tri thức, kĩ năng, kĩ xảo

1.4.4.1. NL và tư chất: ảnh hưởng tốc độ, chiều hướng năng lực

1.4.4.2. NL và thiên hướng: ăn khớp, cùng phát triển

1.4.4.3. NL và tri thức, kĩ năng, kĩ xảo: có sự thống nhất biện chứng

2. Sự hình thành và phát triển nhân cách

2.1. Các yếu tố chi phối

2.1.1. Giáo dục

2.1.1.1. Phương hướng

2.1.1.2. Lĩnh hội được nền văn hoá xã hội

2.1.1.3. Dựa trên thành tựu nghiên cứu

2.1.1.4. Uốn nắn sai lệch

2.1.2. Hoạt động: nhân tố quyết định trực tiếp

2.1.3. Giao tiếp

2.1.3.1. Điều kiện tồn tại

2.1.3.2. Hình thành nhân cách

2.1.3.3. Nhân thức được người khác, chính bản thân mình

2.1.4. Tập thể

2.1.4.1. Nhân cách được điều chỉnh, điều khiển, thay đổi để phù hợp

2.2. Sự hoàn thiện

2.2.1. Tự nhận thức bản thân

2.2.2. Có viễn cảnh về cuộc sống tương lai

2.2.3. Có phẩm chất ý chí

2.2.4. Sự giúp đỡ của tập thể, dư luận

2.3. Vấn đề phát hiện và bồi dưỡng trẻ em có năng khiếu

2.3.1. Thầy cô giáo cần chú ý phát hiện sớm

2.3.2. Cần nắm được thiên hướng hoạt động của trẻ

2.3.3. Cung cấp cho trẻ kĩ năng, trí thức, kĩ xảo

2.3.4. Tổ chức hoạt động cho trẻ có năng khiếu

2.3.5. Hình thành cho trẻ những nét tích cực

2.4. Những sai lệch trong sự phát triển nhân cách

2.4.1. Chuẩn mực của hành vi

2.4.1.1. Các góc độ xem xét

2.4.1.1.1. Chuẩn mực về mặt thống kế

2.4.1.1.2. Chuẩn mực hướng dẫn hay quy ước do cộng đồng hay do xã hội đặt ra

2.4.1.1.3. Chuẩn mực chức năng

2.4.1.2. Các mức độ sai lệch

2.4.1.2.1. Sai lệch ở mức độ thấp và chỉ ở một số hành vi

2.4.1.2.2. Sai lệch ở mức độ cao và hầu hết các hành vi

2.4.2. Phân loại các sai lệch hành vi và sách khắc phục

2.4.2.1. Sai lệch thụ động: không nhận thức đầy đủ, nhận thức sai

2.4.2.1.1. Cách khắc phục: Cung cấp kiến thức, thuyết phục, cần có thời gian tiếp xúc

2.4.2.2. Sai lệch chủ động: Cố ý làm khác

2.4.2.2.1. Cách khắc phục: giáo dục thường xuyên của cộng đồng

3. Khái niệm chung

3.1. Nhân cách là gì?

3.1.1. Con người

3.1.1.1. Thực thể tự nhiên, thực thể xã hội

3.1.1.2. Thân thể, máu thịt, não bộ thuộc về thế giới tự nhiên

3.1.1.3. Chủ thể, khách thể trong các mối quan hệ xã hội

3.1.1.4. -> Sự phát triển của con người chịu sự chi phối của qui luật xã hội

3.1.2. Cá nhân

3.1.2.1. Thuật ngữ chỉ một con người đại diện cho loài người, thành viên xã hội

3.1.2.2. Một cá nhân lá sự phân biệt với người khác, cộng đồng

3.1.3. Cá tính

3.1.3.1. Cái đơn nhất, cái độc đáo trong tâm lí, sinh lí của cá thể động vật/ người

3.1.4. Chủ thể

3.1.4.1. Cá nhân thực hiện một cách có ý thức, mục đích 1 hoạt động/ quan hệ xã hội

3.1.5. Nhân cách

3.1.5.1. Bao hàm phần xã hội - tâm lí của cá nhân với tư cách thành viên xã hội

3.1.5.2. Chủ thể của các mối quan hệ xã hội và hoạt động có ý thức

3.2. Khái niệm nhân cách trong TLH

3.2.1. Quan niệm sai lầm

3.2.1.1. Quan niệm sinh vật hóa nhân cách

3.2.1.2. Quan điểm xã hội học hóa nhân cách

3.2.2. Quan niệm khoa học

3.2.2.1. Nội dung nhân cách: Nội dung của những điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội được chuyển vào trong mỗi con người

3.2.2.2. Là tổ hợp những đặc điểm, thuộc tính tâm lí của cá nhân quy định bản sắc và giá trị xã hội của con người

3.2.2.2.1. Bao hàm những đặc điểm quy định con nguời, nói lên bộ mặt tâm lí xã hội, giá trị và cốt cách làm người

3.2.2.2.2. Một cấu tạo tâm lí mới, tổng hợp thể những đặc điểm tâm lí đặc trưng + một cơ cấu xác định

3.2.2.2.3. Được hình thành dần trong quá trình tham gia các mối quan hệ

3.2.2.2.4. Quy định bản sắc, cái riêng của cá nhân trong sự thống nhất biện chứng với cái chung

3.2.2.2.5. Biểu hiện trên ba cấp độ (1)

3.3. Đặc điểm cơ bản

3.3.1. Tính thống nhất

3.3.1.1. Một cấu trúc tâm lí, một chỉnh thể thống nhất các thuộc tính, đặc điểm tâm lí xã hội, phẩm chất và năng lực, đức và tài

3.3.1.2. Sự thống nhất ba cấp độ (1) -> sự thống nhất giữa tâm lí, ý thức với hoạt động, giao tiếp

3.3.2. Tính ổn định

3.3.2.1. Nhân cách: Tổ hợp những thuộc tính tâm lí tạo thành bộ mặt tâm lí xã hội

3.3.2.2. -> Khó hình thành, khó mất đi

3.3.3. Tính tích cực

3.3.3.1. Biểu hiện

3.3.3.1.1. Xác định một cách tự giác mục tiêu hoạt động

3.3.3.1.2. Sự chủ động tự giác thực hiện các hoạt động, giao tiếp nhằm thực hiện hóa mục đích

3.3.3.1.3. Khả năng tự điều chỉnh và chịu sự điều chỉnh của xã hội

3.3.3.1.4. Quá trình thỏa mãn nhu cầu của nhân cách

3.3.3.2. Tùy theo mức độ và loại hình hoạt động-> nhận thức hay cải tạo thế giới, nhận thức hay cải tạo chính bản thân mình

3.3.3.3. Giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội và cốt cách làm người

3.3.4. Tính giao lưu

3.3.4.1. Hình thành, phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động, giao lưu với nhân cách khác

3.3.4.2. Nhu cấu bẩm sinh

3.3.4.3. Gia nhập các quan hệ xã hội

3.3.4.4. Lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị xã hội

3.3.4.5. Đánh giá, nhìn nhận theo quan hệ xã hội

3.3.4.6. Đóng góp các giá trị nhân cách của mình cho người khác

3.3.4.7. Điều kiện để biểu hiện 3 cấp độ (1)

4. Cấu trúc nhân cách

4.1. A.G Covaliov

4.1.1. Quá trình tâm lí

4.1.2. Trạng thái thâm lí

4.1.3. Thuộc tính tâm lí cá nhân

4.2. K.K Platonov

4.2.1. Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học

4.2.2. Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các quá trình tâm lí

4.2.3. Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm

4.2.4. Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách

4.3. Khá phức tạp, nhiều mặt