1. Quy tắc đạo đức về nghề của ngành CNTT theo ACM
1.1. Các yêu cầu của nghề nghiệp ngành CNTT
1.1.1. Cung cấp sản phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn
1.1.2. Trung thực về kỹ năng và kinh nghiệm
1.1.3. Có trách nhiệm với sản phẩm mà mình tạo ra
1.1.4. Công nhận năng lực của người khác bằng cách trả lương xứng đáng
1.1.5. Trung thực trong việc đánh giá
1.1.6. Bảo mật thông tin thu được trong quá trình làm việc
1.1.7. Tránh để công việc bên ngoài ảnh hưởng đến công việc chính
1.1.8. Nỗ lực phát triển sản phẩm tốt với chi phí hợp lý
1.1.9. Luôn liên tục cải thiện bản thân
1.1.10. Sẵn sàng hỗ trợ người khác
1.2. Quy tắc đạo đức
1.2.1. Quy tắc đạo đức chung
1.2.2. Quy tắc lãnh đạo chuyên nghiệp
1.2.3. Tuân thủ quy tắc
1.2.4. Trách nhiệm nghề nghiệp
2. Quyết định chuyên nghiệp và đạo đức
2.1. Tiến thoái lưỡng nan chuyên nghiệp trong quá trình ra quyết định
2.1.1. Thông tin không đầy đủ hoặc gây hiểu lầm
2.1.2. Xung đột trong quy tắc ứng xử
2.1.3. Tiến bộ trong công nghệ
2.2. Cảm giác tội lỗi và việc đưa ra quyết định đạo đức
2.2.1. Tiêu chí Lợi ích chung
2.2.2. Tiêu chí Công lý
2.2.3. Tiêu chí Quyền
3. Tính chuyên nghiệp và trách nhiệm đạo đức
3.1. Thổi còi
3.1.1. Hình thức
3.1.1.1. Công khai
3.1.1.2. Ẩn danh
3.1.2. Phương pháp
3.1.2.1. Công nghệ
3.1.2.2. Truyền thống
3.2. Ý nghĩa đạo đức và luân lý
3.3. Quấy rối và phân biệt đối xử
4. Khái niệm
4.1. Nghề nghiệp
4.2. Đạo đức nghề nghiệp
5. Sự phát triển của nghề nghiệp
5.1. Các yêu cầu của nghề nghiệp
5.1.1. Kiến thức và kỹ năng chuyên ngành
5.1.2. Tính tự chủ
5.1.3. Tuân thủ quy tắc ứng xử
5.1.3.1. Quy tắc cộng đồng
5.1.3.2. Quy tắc nghề nghiệp
5.1.3.3. Quy tắc tổ chức
5.1.3.4. Quy tắc cá nhân
5.2. Nền tảng của nghề nghiệp
5.2.1. Cam kết
5.2.1.1. Tự nguyện
5.2.1.2. Cố gắng
5.2.1.3. Đồng ý
5.2.1.4. Công khai
5.2.1.5. Đúng hạn
5.2.2. Nhất quán
5.2.2.1. Tầm nhìn
5.2.2.2. Tình yêu nghề
5.2.2.3. Cam kết với nghề
5.2.3. Trách nhiệm
5.2.3.1. Nhà cung cấp
5.2.3.2. Dịch vụ
5.2.3.3. Sản phẩm
5.2.3.4. Hậu quả
5.2.4. Đánh giá
5.2.4.1. Kết quả làm việc
5.2.4.2. Hiệu quả làm việc
5.2.4.3. Thưởng/phạt dựa trên KQĐG
6. Xây dựng đạo đức nghề nghiệp
6.1. Giáo dục ứng xử nghề nghiệp
6.2. Giáo dục độc lập
6.3. Giáo dục lồng ghép
6.4. Báo cáo khiếu nại
6.4.1. Quy trình tổ chức thông thường
6.4.2. Quy trình ngắn