Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam by Mind Map: Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1. Mục tiêu

1.1. Phát triển lực lượng sản xuất

1.2. Xây dựng cở sở vật chất kỹ thuật

1.3. Xây dựng quan hệ sản xuất

1.4. Nâng cao đời sống nhân dân thực hiện " dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh"

2. Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế

2.1. Quan hệ sở hữu

2.1.1. Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu các nguồn lực sản xuất và kết quả lao động

2.1.2. Nội dung kinh tế

2.1.2.1. Sở hữu là cơ sở và điều kiện cho quá trình sản xuất

2.1.2.2. Tạo ra các lợi ích kinh tế cho chủ thể sở hữu

2.1.2.3. Thay đổi về quy mô và phạm vi sở hữu sẽ dẫn đến thay đổi địa vị của các chủ thể sở hữu trong xã hội

2.1.3. Nội dung pháp lý

2.1.3.1. Sở hữu phải được pháp luật thừa nhận và bảo vệ.

2.1.3.2. Quyền lợi của chủ sở hữu được bảo vệ khi có tranh chấp hoặc khi bị xâm phạm.

2.1.3.3. Là phương thức để thực hiện lợi ích một cách chính đáng

2.2. Thành phần kinh tế

2.2.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế có nhiều hình thức sỡ hữu , nhiều thành phần kinh tế

2.2.2. Kinh tế nhà nước

2.2.2.1. Vai trò chủ đạo

2.2.3. Kinh tế tập thể

2.2.4. Kinh tế tư nhân

2.2.4.1. Động lực quan trọng

3. Quan hệ phân phối

3.1. Phân phối công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội và điều kiện phát triển của mọi chủ thể kinh tế ( phân phối đầu vào)

3.2. Tiến tới

3.3. Xây dựng xã hội mọi người đều giàu có, đồng thời phân phối kết quả làm ra( đầu ra)

3.4. Nhiều hình thức phân phối khác nhau phù hợp với các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuất cụ thể chúng ta có các hình thức phân phối để hình thành thu nhập cá nhân

3.4.1. Phân phối theo kết quả lao động

3.4.2. Phân phối theo hiệu quả kinh tế ,theo mức đóng góp vốn

3.4.3. Phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội

4. Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội

4.1. Tăng trưởng kinh tế

4.1.1. Sự gia tăng sản lượng và năng suất lao động trong nền kinh tế

4.1.2. Là yếu tố cần thiết để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân

4.2. Công bằng xã hội

4.2.1. Là sự công bằng về quyền lợi, nghĩa vụ của từng cá nhân trong xã hội, đảm bảo mọi cá nhân được công bằng và bình đẳng

4.2.2. Không chỉ liên quan đến thu nhập mà còn đến quyền lợi và trách nhiệm của từng cá nhân và nhóm xã hội

4.2.3. Bảo đảm cho mọi người dân có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như: giáo dục , y tế , việc làm…

5. Quan hệ quản lý nền kinh tế

5.1. Nhà nước

5.1.1. Quản lý

5.1.1.1. Nhà nước giữ vai trò quản lý vĩ mô, thực hiện cơ chế quản lý thông qua Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

5.1.1.2. Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

5.1.2. Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường

5.1.2.1. Tạo môi trường để phát triển đồng bộ các loại thị trường

5.1.2.2. Khuyến khích các thành phần kinh tế phát huy mọi nguồn lực để mở mang kinh doanh

5.1.3. tác động vào thị trường

5.1.3.1. nhằm bảo đảm tính bền vững của các cân đối kinh tế vĩ mô

5.1.3.2. khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trường , khủng hoảng chu kỳ , khủng hoảng cơ cấu

5.1.4. hỗ trợ thị trường

5.1.4.1. hỗ trợ các nhóm dân cư có thu nhập thấp , gặp rủi ro trong cuộc sống

5.1.4.2. giảm bớt sự phân hoá giàu - nghèo và sự bất bình đẳng trong xã hội mà kinh tế thị trường mang lại

5.2. Đảng Cộng sản Việt Nam

5.2.1. Đảng lãnh đạo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

5.2.1.1. thông qua cương lĩnh

5.2.1.2. quyết sách lớn trong từng thời kỳ phát triển của đất nước

5.2.1.3. là yếu tố quan trọng đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường

6. bình đẳng , hợp tác , cạnh tranh cùng phát triển theo pháp luật

7. phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa - xã hội; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường