1. Nhà Nước
1.1. Khái niệm
1.1.1. Là tổ chức của quyền lực chính trị công cộng.
1.1.2. Có bộ máy chuyên cưỡng chế
1.1.3. Có lãnh thổ và quản lý dân cư theo lãnh thổ
1.1.4. Nhằm thực hiện các mục tiêu của giai cấp và mục tiêu xã hội
2. Bộ máy Nhà Nước
2.1. Khái niệm
2.1.1. Là một hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương
2.1.2. Được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất
2.1.3. Nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
3. Bộ máy nhà nước Việt Nam (Hiến pháp 1946)
3.1. Hoàn cảnh ra đời
3.1.1. Sau khi giành được độc lập vào tháng 8 năm 1945, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm việc xây dựng một nhà nước mới, khôi phục kinh tế và đối phó với thực dân Pháp và quân đội Nhật Bản.
3.2. Đặc trưng
3.2.1. Nghị viện nắm vai trò trung tâm
3.2.1.1. Hiến pháp 1946 đề cao vai trò tối cao của Nghị viện nhân dân, trao cho Nghị viện quyền lực rộng lớn trong việc quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, giám sát Chính phủ.
3.2.2. Phân quyền rõ ràng và cân bằng quyền lực
3.2.2.1. Các cơ quan nhà nước có sự phân chia quyền hạn rõ ràng, kiểm soát lần nhau, tạo ra sự cân bằng để tránh tập trung quyền lực quá mức.
3.2.3. Quyền lực thuộc về nhân
3.2.3.1. Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước, được thể hiện qua việc bầu cử đại biểu vào các cơ quan nhà nước.
3.3. Đặc điểm
3.3.1. Bộ máy nhà nước
3.3.1.1. Là bộ máy nhà nước dân chủ cộng hòa, chưa phải là bộ máy nhà nước Xã hội Chủ nghĩa.
3.3.1.2. Do hoàn cảnh lich sử, bộ máy nhà nước theo hiến pháp chưa được thành lập thực tế.
3.3.1.3. Chủ tịch nước theo Hiến pháp có vị trí và quyền hạn hết sức đặc biệt trong bộ máy nhà nước.
3.3.1.4. Đề cao vai trò của nghị viện nhân dân, cơ quan cao nhất của quyền lực Nhà nước.
3.3.2. Cơ quan nhà nước
3.3.2.1. Nghị viện nhân dân (Quốc hội): giải quyết những vấn đề chung như là ban hành pháp luật, biểu quyết ngân sách,...
3.3.2.2. Chính phủ do Nghị viện nhân dân (Quốc hội) bầu gồm: Chủ tịch nước đứng đầu Chính phủ, Phó chủ tịch nước và nội các. Nghị viện nhân dân có quyền kiểm soát và phê phán chính phủ.
3.3.2.3. Các cơ quan tư pháp là các cơ quan xét xử của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đứng đầu là Tòa án tối cao.
3.3.2.4. Cơ quan chính quyền địa phương bao gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính. Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra. Ủy ban hành chính do Hội đồng nhân dân bầu ra.
3.4. Sơ đồ
3.4.1. Nghị viện nhân dân (Quốc hội) (nhiệm kỳ 3 năm, trên cơ sở 5 vạn dân thì bầu 1 nghị viên)
3.4.1.1. Ban thường vụ
3.4.1.1.1. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
3.4.2. Chính phủ (do Nghị viện nhân dân bầu ra)
3.4.2.1. Chủ tịch nước Nội các
3.4.2.1.1. Ủy ban hành chính Bộ (3 Bộ)
3.4.3. Các cơ quan tư pháp (cơ quan xét xử)
3.4.3.1. Toà án tối cao
3.4.3.1.1. Toà phúc thẩm
3.5. Các cấp
3.5.1. Cấp Trung ương
3.5.1.1. Các cơ quan và tổ chức nhà nước hoạt động trực tiếp tại trung ương
3.5.1.1.1. Quốc hội
3.5.1.1.2. Chính phủ
3.5.1.1.3. Tòa án
3.5.1.1.4. Các Bộ ngành khác
3.5.2. Cấp Bộ
3.5.2.1. Đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở mỗi vùng miền
3.5.2.1.1. Bắc Bộ
3.5.2.1.2. Trung Bộ
3.5.2.1.3. Nam Bộ
3.5.3. Cấp Tỉnh và Thành phố trực thuộc Trung ương
3.5.3.1. Các tỉnh và các thành phố lớn trực thuộc trực tiếp chính phủ Trung ương
3.5.4. Cấp Huyện
3.5.4.1. Cấp quản lý cơ sở, quản lý các huyện và quận
3.5.4.1.1. Huyện là đơn vị quản lý cơ bản của nền hành chính, có trách nhiệm thực thi chính sách và quản lý địa phương.
3.5.5. Cấp Xã và Cấp Tương đương
3.5.5.1. Quản lý trực tiếp đời sống cộng đồng và kinh tế ở cấp địa phương nhỏ nhất
3.5.5.1.1. Xã
3.5.5.1.2. Thị trấn
3.5.5.1.3. Các đơn vị tương đương khác
3.6. Cơ quan
3.6.1. Cơ quan đại diện
3.6.1.1. Nhiệm vụ
3.6.1.1.1. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và địa phương
3.6.1.1.2. Giám sát hoạt động của các cơ quan chấp hành và tư pháp
3.6.1.2. Các cơ quan trực thuộc
3.6.1.2.1. Quốc hội
3.6.1.2.2. Hội đồng nhân dân các cấp
3.6.2. Cơ quan chấp hành
3.6.2.1. Nhiệm vụ
3.6.2.1.1. Thi hành Hiến pháp và pháp luật
3.6.2.1.2. Quản lý các lĩnh vực về kinh tế, văn hóa, xã hội,...
3.6.2.2. Các cơ quan trực thuộc
3.6.2.2.1. Chính phủ
3.6.2.2.2. UBND các cấp
3.6.2.2.3. các cơ quan hành chính nhà nước khác
3.6.3. Cơ quan tư pháp
3.6.3.1. Nhiệm vụ
3.6.3.1.1. Thực hiện quyền tư pháp
3.6.3.1.2. Bảo vệ Hiến pháp và pháp luật
3.6.3.2. Các cơ quan trực thuộc
3.6.3.2.1. Tòa án nhân dân tối cao
3.6.3.2.2. Tòa án nhân dân các cấp