CHỨC NĂNG KIỂM TRA

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHỨC NĂNG KIỂM TRA by Mind Map: CHỨC NĂNG KIỂM TRA

1. Khái niệm

1.1. Đo lường kết quả thực tế

1.2. So sánh kế hoạch ban đầu

1.3. Tìm hiểu nguyên nhân sai lệch

1.4. Đưa ra giải pháp, biện pháp điều chỉnh

2. Tiến trình

2.1. Xây dựng tiêu chuẩn, chọn biện pháp đo lường

2.1.1. Tiêu chuẩn phải hợp lý

2.1.2. Phương pháp phải chính xác hoặc tương đối

2.2. Đo lường kết quả và đối chiếu tiêu chuẩn

2.2.1. Kết hợp tiểu chuẩn thích hợp và phương thức đo lường hữu hiệu sẽ đánh giá được thành quả lao động

2.3. Điều chỉnh sai lệch

2.3.1. Tổ chức lại bộ máy / phân công lại bộ phận / tuyển thêm nhân viên / thay đổi đường lối lãnh đạo

3. Hình thức

3.1. Kiểm tra lường trước

3.1.1. Tiến hành kiểm tra trước khi công tác thực sự diễn ra

3.1.2. Dự báo các vấn đề có thể phát sinh

3.2. Kiểm tra đồng thời

3.2.1. Tiến hành kiểm tra song song với công việc

3.2.2. Hình thức thông dụng nhất là giám sát trực tiếp (Direct Supervision)

3.3. Kiểm tra phản hồi

3.3.1. Tiến hành kiểm tra sau khi hoạt động diễn ra

3.3.2. Cung cấp cho nhà quản trị những thông tin cần thiết cho công tác lập kế hoạch

3.3.3. Thúc đẩy nhân viên làm việc, cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng

3.3.4. Nhược điểm: độ trễ thời gian từ lúc sự cố xảy ra và đến lúc phát hiện sai sót từ kết quả đo lường

4. Quan điểm & điểm kiểm tra trọng yếu

4.1. Điểm kiểm tra trọng yếu

4.1.1. Dựa vào nguyên tắc

4.1.1.1. Điểm phản ánh rõ nhất mục tiêu doanh nghiệp

4.1.1.2. Điểm phản ánh rõ nhất tình trạng không đạt mục tiêu

4.1.1.3. Điểm đo lường tốt nhất sự sai lệch

4.1.1.4. Điểm cho nhà quản trị biết ai là người chịu trách nhiệm về sự thất bại

4.1.1.5. Tiêu chuẩn kiểm tra nào ít tốn kém nhất

4.1.1.6. Tiêu chuẩn kiểm tra nào có thể thu thập thông tin cần thiết mà không tốn kém nhiều

4.1.2. Dựa vào hiện tượng

4.1.2.1. Yếu tố hạn chế sự hoạt động của doanh nghiệp

4.1.2.2. Yếu tố tốt hơn các yếu tố khác trong việc cho thấy các kế hoạch kinh doanh dược thực hiện tốt

4.2. Quan điểm kiểm tra

4.2.1. Quan điểm 1

4.2.1.1. Trừ lương, cách chức người đứng đầu bộ phận, đuổi việc vài nhân viên

4.2.2. Quan điểm 2

4.2.2.1. Tìm hiểu nguyên nhân cùng khắcphục sai sót, động viên cấp dưới phân đấu nâng cao năng lực

5. Nguyên tắc

5.1. Thiết kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động của tổ chức và cấp bậc đối tượng được kiểm tra

5.2. Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo đặc điểm cá nhân của nhà quản trị

5.3. Sự kiểm tra phải được thực hiện tại những điểm trọng yếu

5.4. Kiểm tra phải khách quan

5.5. Hệ thống kiếm tra phải phù hợp bầu không khí của doanh nghiệp

5.6. Việc kiểm tra cần tiết kiệm và đảm bảo tính hiệu quả kinh tế

5.7. Việc kiểm tra phải đưa đến hành động