Môi trường quản trị (Nhóm 5)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Môi trường quản trị (Nhóm 5) by Mind Map: Môi trường quản trị (Nhóm 5)

1. Môi trường vĩ mô

1.1. Môi trường quốc tế

1.1.1. Chiến lược toàn cầu hoá

1.1.1.1. Khái niệm

1.1.1.1.1. là chiến lược mà doanh nghiệp coi thị trường toàn cầu như một thị trường thống nhất -> doanh nghiệp sản xuất và cung cấp những sản phẩm được tiêu chuẩn hoá, đồng nhất như nhau

1.1.1.2. Đặc điểm

1.1.1.2.1. Các doanh nghiệp có những sản phẩm trên toàn cầu, sản xuất trên quy mô toàn cầu

1.1.1.2.2. Tự do thương mại

1.1.1.2.3. Phát triển trên lợi thế so sánh

1.1.2. Cách thức

1.1.2.1. Lường trước những khó khăn

1.1.2.2. Nhận thức về hành động của mình

1.1.2.3. Nhận thức sự khác biệt

1.1.2.4. Tiên phong, đừng rập khuôn

1.1.2.5. Xây dựng niềm tin

1.1.2.6. Chịu khó khám phá, tránh bị lạc hậu

1.1.2.7. Tái cơ cấu, cắt giảm nhân viên, quy mô công ty

1.1.2.8. Tăng cường đổi mới công nghệ

1.2. Môi trường công nghệ

1.2.1. Công nghệ với quá trình sản xuất

1.2.1.1. Khái niệm

1.2.1.1.1. Một lực lượng quan trọng nhất, đang đóng vai trò lớn trong cuộc sống của con người là công nghệ. Khoa học công nghệ là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp

1.2.1.2. Quy trình

1.2.1.2.1. Tái cơ cấu bằng cách thay đổi bộ máy nhân sự

1.2.1.2.2. Cắt giảm nhân công tại những dây chuyền sản xuất lạc hậu

1.2.1.2.3. Tạo ra những sản phẩm công nghệ mang tính đột phá, giá thành rẻ

1.2.1.2.4. -> Thay đổi sản phẩm theo xu thế xã hội

1.2.1.3. Biểu hiện

1.2.1.3.1. phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh, phần mềm ứng dụng...

1.3. Môi trường văn hoá - xã hội

1.3.1. Khái niệm

1.3.1.1. Doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu tố nhân khẩu học, văn hóa và phong tục, như phân bố dân số, độ tuổi, và trình độ học vấn để quản lý lao động hiệu quả.

1.3.2. Yếu tố nhân khẩu học

1.3.2.1. Nhân khẩu học gồm tuổi tác, giới tính, dân tộc, và trình độ học vấn, ảnh hưởng lớn đến quản trị nhân lực, marketing, và quảng cáo.

1.3.3. Yếu tố văn hoá

1.3.3.1. Văn hóa tác động đến hành vi con người và các doanh nghiệp, yêu cầu nhà quản trị phải thích nghi với sự thay đổi về giao tiếp, xung đột, và hành vi lao động

1.3.4. Ảnh hưởng đến doanh nghiệp

1.3.5. Khác biệt văn hoá

1.3.6. Thói quen làm việc

1.3.7. Giao tiếp

1.3.8. Thích ứng

1.4. Môi trưởng chính trị - pháp luật

1.4.1. Hệ thống pháp luật

1.4.2. Xu hướng chính trị

1.4.3. Cơ quan nhà nước

1.4.4. Nhóm gây sức ép

1.4.5. Chính sách thuế

1.5. Môi trường tự nhiên

1.5.1. Thời tiết

1.5.2. Mùa vụ

1.5.3. Môi trường sinh thái

1.5.4. Nguồn tài nguyên thiên nhiên

1.5.5. Biến đổi khí hậu

1.5.6. Tác động đến doanh nghiệp

1.5.6.1. Tích cực

1.5.6.2. Tiêu cực

1.5.6.3. Giải pháp

1.5.6.3.1. Tận dụng cơ hội

1.5.6.3.2. Giảm thiểu rủi ro

1.6. Môi trường kinh tế

1.6.1. Thâu tóm

1.6.1.1. Hoạt động thâu tóm và sáp nhập có nguồn gốc từ thế kỷ 19 và bắt đầu ở Mỹ

1.6.2. Khuynh hướng

1.6.2.1. Sự bùng nổ công nghệ thông tin toàn cầu tạo ra một khuynh hướng mới.

1.6.2.2. Kinh tế tri thức giúp các nước kém phát triển dần tiến bộ và bắt kịp với các nước khác.

1.6.2.3. Để thích hợp với xu hướng mới các nhà quản trị dần nâng cao nhận thức cho mình.

1.6.2.4. Những website lớn làm cầu nối giữa nhà tuyển dụng với việc làm

2. Môi trường vi mô (tác nghiệp)

2.1. Khách hàng

2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. là những cá nhân và tổ chức sử dụng trực tiếp sản phẩm phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp

2.1.1.2. thụ hưởng đầu ra của doanh nghiệp

2.1.1.3. vô cùng quan trọng -> quyết định sự tồn tại và phát triển

2.1.1.4. người có quyền đòi hỏi chất lượng tốt hơn, giảm giá, tự do lựa chọn sản phẩm

2.1.1.4.1. là những người cuối cùng đánh giá sản phẩm của công ty

2.1.1.4.2. phản ánh nhu cầu của mình tới công ty

2.1.1.4.3. -> công ty nhận ra được những điểm còn hạn chế và cải tiến sản phẩm của mình theo hướng tốt hơn.

2.1.1.4.4. -> NQT cần thu thập thông tin của các nhóm khách hàng, mức độ mua, mong đợi, sự thoả mãn, lòng trung thành

2.1.2. “bạn trở thành thù”

2.1.2.1. khách hàng cũng có thể trở thành đối thủ cạnh tranh

2.2. Nhà cung cấp

2.2.1. Khái niệm

2.2.1.1. nhà cung cấp là những tổ chức hay cả nhân cung cấp đần và các dịch vụ cần thiết cho đường nghiệp

2.2.1.2. một sản phẩm có thể được sản xuất bởi nhiều nhà cung cấp hầu nhau.

2.2.2. Một số lựa chọn của nhà doanh nghiệp

2.2.2.1. chọn nhiều nhà cung ứng

2.2.2.2. nhà cung ứng truyền thống

2.2.2.3. tự trở thành nhà cung ứng

2.3. Đổi thủ cạnh tranh

2.3.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại

2.3.1.1. Khái niệm

2.3.1.1.1. là các công ty đang hoạt động trong cùng ngành hoặc cung cấp sản phẩm, dịch vụ tương tự

2.3.1.1.2. có thể làm mất thị phần và ảnh hưởng đến doanh thu, đe dọa sự tồn tại của doanh nghiệp

2.3.1.2. Phân loại

2.3.1.2.1. Đối thủ cạnh tranh trong ngành

2.3.1.2.2. Đối thủ cạnh tranh ngoài ngành

2.3.1.2.3. Đối thủ tiềm năng

2.3.1.3. Cách giải quyết

2.3.1.3.1. cần linh hoạt, sáng tạo và nhanh nhạy trong việc phát triển sản phẩm và chiến lược marketing

2.3.1.3.2. tạo ra các sản phẩm độc đáo, cải tiến chất lượng dịch vụ, và tiếp cận thị trường hiệu quả

2.3.2. Đối thủ cạnh tranh mới (Doanh nghiệp mới gia nhập ngành)

2.3.2.1. Khái niệm

2.3.2.1.1. là những doanh nghiệp có khả năng tham gia ngành trong tương lai

2.3.2.1.2. mang lại thách thức mới và ảnh hưởng đến khả năng thu lợi nhuận

2.3.2.2. Tạo ra rào cản

2.3.2.2.1. hiệu quả theo quy mô

2.3.2.2.2. tính đa dạng của sản phẩm

2.3.2.2.3. yêu cầu về vốn

2.3.2.2.4. quy định của chính phủ

2.4. Thị trường lao động

2.4.1. Khái niệm

2.4.1.1. là những người được thuê mướn làm việc cho tổ chức

2.4.1.2. là tài nguyên quý nhất của mọi tổ chức

2.4.2. Tác động

2.4.2.1. gia tăng nhu cầu về nhân công chất lượng cao

2.4.2.2. doanh nghiệp cần đầu tư vào tuyển dụng, đào tạo, và quản lý sự di chuyển của lực

3. -> NQT cần thu thập thông tin của các nhóm khách hàng, mức độ mua, mong đợi, sự thoả mãn, lòng trung thành