1. YÊU CẦU TỔ CHỨC LƯU TRỮ DỮ LIỆU MỘT CÁCH KHOA HỌC
1.1. Hạn chế dư thừa trong lưu trữ dữ liệu
1.1.1. Thói quen cá nhân khi lưu trữ có thể dẫn đến sự không nhất quán của dữ liệu
1.1.2. Việc lưu trữ dữ liệu trên máy tính cần tổ chức để hạn chế trùng lặp và khắc phục lỗi không nhất quán
1.2. Sự phụ thuộc phần mềm và dữ liệu
1.2.1. Việc lưu trữ dữ liệu liên quan chặt chễ đến việc khai thác thông tin nhờ phần mềm ứng dụng
1.2.2. Các phần mềm cần hỗ trợ cập nhật dữ liệu điểm và khai thác thông tin
1.2.3. Các thành phần cần có của phần mềm bao gồm: cập nhật điểm môn học, quảnh lí danh sách lớp và lập bảng điểm lớp học
1.2.4. Giải pháp lưu trữ đơn giản nahats là sử dụng hệ thống tệp văn bản khi viết cá mô đun phần mềm bằng ngôn ngữ lập trình
1.2.5. Khi viết mỗi mô đun phần mềm, người lập trình cần biết cấu trúc của tệp dữ liệu để đọc và tách các thành phần tương ứng
1.2.6. Thay đổi cấu trúc dữ liệu đòi hỏi chỉnh sửa các mô đun phần mềm liên quan
2. CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ MỘT SỐ THUỘC TÍNH CƠ BẢN
2.1. Khái niệm CSDL
2.1.1. VIệc lưu trữ dữ liệu phải độc lập cần được xem xét khái quát
2.1.2. CSDL là tập hợp các dữ liệu liên quan, được lưu trữ có tổ chức trên hệ thống máy tính
2.2. Một số thuộc tính cơ bản của CSDL
2.2.1. Tính không dư thừa
2.2.1.1. Giới hạn lưu trữ dự liệu trùng lặp và thông tin dễ dàng thu được từ khai thác dữ liệu
2.2.2. Tính độc lập dữ liệu
2.2.2.1. CSDL được thiết kể để phục vụ nhiều mục đính quản lý và không phụ thuộc và cách tổ chức hoặc lưu trữ dữ liệu cụ thể
2.2.3. Tính toàn vẹn
2.2.3.1. Các giá trj dữ liệu phải tuân thủ các ràng buộc cụ thể của thực tế
2.2.4. Tính nhất quán
2.2.4.1. Dữ liệu phải được đảm bảo đứng đắn sau khi cập nhật và tránh sự cố làm ảnh hưởng đến tính nhất quán của dữ liệu
2.2.5. Tính bảo mật và an toàn
2.2.5.1. Dữ liệu phải được bảo vệ an toàn, ngăn chặn truy cập trái phép và đảm bảo khôi phục dữ liệu dù có sự cố xảy ra