cách mạng tư sản, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
cách mạng tư sản, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản by Mind Map: cách mạng tư sản, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

1. SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

1.1. Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và Bắc Mỹ

1.1.1. Thế kỉ XIX

1.1.1.1. cách mạng dưới nhiều hình thức (victory)

1.1.1.1.1. Sự xác lập của CNTB ở châu Âu, Bmỹ

1.2. Sự phát triển của CNTB

1.2.1. Chủ nghĩa đế quốc, quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa

1.2.1.1. Chủ nghĩa đế quốc

1.2.1.1.1. quá trình mở rộng quyền lực, tầm ảnh hưởng qua việc xâm lược thuộc địa

1.2.1.1.2. Thuộc địa

1.2.1.2. Mở rộng xâm lược thuộc địa

1.2.1.2.1. đầu thế kỉ XVI - cuối thế kỉ XIX

1.2.1.2.2. châu Á, châu Phi, Mỹ La-tinh

1.2.2. Sự phát triển của CNTB

1.2.2.1. Mở rộng toàn cầu

1.2.2.1.1. Mỹ La-tinh

1.2.2.1.2. Châu Á

1.2.3. CNTB: Tự do cạnh tranh=> độc quyền

1.2.3.1. Tổ chức độc quyền

1.2.3.1.1. tư bản lớn liên minh, tập trung sản xuất, tiêu thụ hàng hoá

1.2.3.1.2. tối đa hoá lợi nhuận

1.2.3.2. CNTB độc quyền

1.2.3.2.1. Chủ nghĩa tư bản nhà nước

1.2.3.2.2. kiểm soát, chi phối sản xuất, phân phối

1.2.3.3. Thời gian

1.2.3.3.1. cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

1.2.3.4. Cơ sở

1.2.3.4.1. khoa học kỹ thuật tiến bộ

1.2.3.4.2. mở rộng xuất khẩu, ngân hàng, tài chính

1.2.3.5. Biểu hiện

1.2.3.5.1. Tổ chức độc quyền xuất hiện

1.3. Chủ nghĩa tư bản hiện đại

1.3.1. Khái niệm

1.3.1.1. Là thuật ngữ chỉ CNTB sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

1.3.1.2. thời kì CNTB chuyển sang giai đoạn mới

1.3.2. Đặc điểm

1.3.2.1. Độc quyền nhà nước

1.3.2.2. Có sức sản xuất phát triển cao

1.3.2.3. Lực lượng lao động có chuyển biến về cơ cấu, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

1.3.2.4. Tự điều chỉnh, thích ứng để tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới

1.3.2.5. Là một hệ thống thế giới, ngày càng mang tính toàn cầu

1.3.3. Tiềm năng, thách thức

1.3.3.1. Tiềm năng

1.3.3.1.1. trình độ sản xuất cao

1.3.3.1.2. bề dày kinh nghiệm, phương pháp quản lí, nền tảng pháp chế, cơ chế vận hành xã hội

1.3.3.1.3. khả năng tự điều chỉnh, thích nghi

1.3.3.1.4. xu hướng toàn cầu hoá, nguồn lực bên ngoài

1.3.3.2. Thách thức

1.3.3.2.1. Bất bình đẳng xã hội gia tăng

1.3.3.2.2. những vấn đề chính trị, xã hội nan giải

1.3.3.2.3. nguy cơ khủng hoảng mang tính toàn cầu

2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN

2.1. Tiền đề

2.1.1. Kinh Tế

2.1.1.1. Công thương nghiệp phát triển

2.1.1.2. công trường thủ công ra đời

2.1.1.3. xuất hiện nhiều trung tâm công thương nghiệp, tài chính

2.1.1.4. kinh tế nông nghiệp: sản xuất

2.1.1.5. lãnh chúa: kinh doanh ruộng đất, sản xuất, cho thuê

2.1.2. Chính Trị

2.1.2.1. phong kiến Tây Âu khủng hoảng

2.1.2.2. chính trị rối ren

2.1.2.3. nhân dân mất tự do chính trị, bị đàn áp

2.1.3. Xã Hội

2.1.3.1. giai cấp mới xuất hiện

2.1.3.1.1. mâu thuẫn với phong kiến, chủ nghĩa thực dân

2.1.3.2. giai cấp thấp bị đàn áp

2.1.3.2.1. theo tư sản làm cách mạng

2.1.4. Tư Tưởng

2.1.4.1. tư sản >< phong kiến

2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của CMTS

2.2.1. Mục Tiêu

2.2.1.1. lật đổ chế độ phong kiến, thực dân

2.2.1.2. tạo điều kiện cho nền kinh tế CNTB

2.2.1.3. thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản

2.2.1.4. mở đường phát triển chủ nghĩa tư bản

2.2.2. Nhiệm Vụ

2.2.2.1. nhiệm vụ dân tộc

2.2.2.1.1. Xóa bỏ tình trạng phong kiến

2.2.2.1.2. Dành độc lập

2.2.2.1.3. Thống nhất thị trường dân tộc

2.2.2.2. nhiệm vụ dân chủ

2.2.2.2.1. Xóa bỏ phong kiến chuyên chế

2.2.2.2.2. Xác lập nền dân chủ tư sản

2.2.3. Giai cấp lãnh đạo

2.2.3.1. Anh: Tư sản và quý tộc mới

2.2.3.2. 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ: Tư sản và chủ nô

2.2.3.3. Pháp: Tư sản

2.2.4. Động lực cách mạng

2.2.4.1. Tham gia vào tầng lớp đối lập với XHPK

2.2.4.2. Có người nô lệ da đen và da đỏ

2.3. Kết quả,ý nghĩa

2.3.1. Kết quả

2.3.1.1. Lật đổ ách thống trị của phong kiến chuyên chế

2.3.1.2. Thiết lập nhà nước tư sản

2.3.2. Ý nghĩa

2.3.2.1. Xác lập nền sản xuất Tư bản chủ nghĩa

2.3.2.2. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển

2.3.2.3. Thiêt lập nền dân chủ

2.3.2.4. Là bước tiến lớn trong lịch sử nhân loại