1. KỸ THUẬT
1.1. Kỹ thuật làm giấy
1.1.1. Xuân Thu Chiến Quốc: thẻ tre
1.1.2. Tây Hán: vỏ kén tơ tằm
1.1.3. Đông Hán: giẻ rách + lưới cũ + vỏ cây
1.1.4. Thái Luân - ông tổ nghề làm giấy
1.1.5. TK III - IV: Kỹ thuật làm giấy được truyền bá khắp mọi nơi
1.2. Kỹ thuật in
1.2.1. Nguồn gốc: Khắc chữ trên các con dấu
1.2.2. Xuất hiện khoảng thời Tùy, in bằng ván khắc
1.2.3. TK IX: Tất Thắng phát minh ra kỹ thuật in rời bằng đất sét
1.2.4. Thời Nguyên, Minh: kỹ thuật in chữ rời bằng gỗ, thiếc, đồng, chì.
1.2.5. Được truyền bá đi nhiều nơi trên thế giới, phát triển việc truyền bá kiến thức và văn hóa
1.3. Kim chỉ nam (la bàn)
1.3.1. TK III TCN: biết đến từ tính của đá nam châm
1.3.2. TK I TCN: phát hiện khả năng định hướng
1.3.3. TK XII: la bàn của Trung Quốc thông qua người Ả Rập và truyền qua Châu Âu
1.3.4. Được người Châu Âu cải tiến thành la bàn khô và truyền ngược lại Trung Quốc
1.4. Phát minh thuốc súng
1.4.1. Nguồn gốc: phát minh trong quá trình luyện thuốc trường sinh - “kim đan” của Đạo giáo
1.4.2. Thời Đường: được sử dụng trong các cuộc chiến tranh
1.4.3. Thời Tống: được cải tiến và trở thành vũ khí lợi hại
1.4.4. Thế kỉ XII: truyền qua Châu Âu và được chế ra nhiều loại vũ khí
2. NGHỆ THUẬT
2.1. Kiến trúc
2.1.1. Vạn Lý Trường Thành
2.1.2. Tử Cấm Thành
2.1.3. Di Hòa Viên
2.2. Âm nhạc
2.2.1. Đất nước của "nhạc lễ"
2.2.2. Âm nhạc và vũ đạo có mối quan hệ mật thiết với nhau
2.2.3. Phân thành ba thời kỳ
2.2.3.1. “Nhạc vũ thượng cổ”
2.2.3.2. “Ca vũ trung cổ”
2.2.3.3. “Hí khúc Tống, Nguyên, Minh, Thanh giai đoạn cận cổ”
2.2.4. Cuối nhà Minh đầu nhà Thanh, “Kinh kịch” xuất hiện và trở thành điểm nhấn nổi bật nhất của “Hí khúc”
2.3. Hội họa
2.3.1. Bích họa
2.3.2. Tranh thủy mặc
2.3.3. Công cụ vẽ
2.3.3.1. Bút lông
2.3.3.2. Mực mài
3. TƯ TƯỞNG
3.1. Nho gia
3.1.1. Do Khổng Tử khai sáng thời Xuân Thu
3.1.2. Có địa vị quan trọng nhất trong xã hội Trung Quốc
3.1.3. Khổng Tử
3.1.3.1. Tư tưởng chính trị
3.1.3.1.1. Học thuyết "Chính danh"
3.1.3.1.2. Khôi phục Lễ thời Tây Chu
3.1.3.1.3. Học thuyết "Đức trị"
3.1.3.2. Tư tưởng luân lý
3.1.3.2.1. Nhân và Lễ gắn bó chặt chẽ
3.1.3.2.2. Đức Nhân - quy định hành vi con người
3.1.3.3. Tư tưởng giáo dục
3.1.3.3.1. Không phân biệt đối tượng giáo dục
3.1.3.3.2. Coi trọng luân lý, đạo đức
3.1.3.4. Tư tưởng triết học
3.1.3.4.1. Duy vật và duy tâm
3.1.4. Mạnh Tử
3.1.4.1. Tư tưởng chính trị
3.1.4.1.1. Thừa hưởng Khổng Tử
3.1.4.1.2. Có sự mới mẻ về Nhân: xem "dân" làm gốc
3.1.4.2. Tư tưởng luân lý
3.1.4.2.1. Thuyết "Tính thiện"
3.1.4.3. Tư tưởng triết học
3.1.4.3.1. Đậm nét duy tâm
3.1.5. Đổng Trọng Thư
3.1.5.1. Tư tưởng triết học
3.1.5.1.1. Kế thừa Khổng Tử và Mạnh Tử
3.1.5.1.2. Quan điểm của các học phái khác (Âm Dương - Ngũ Hành)
3.1.5.1.3. Nền chính trị chuyên chế trung ương tập quyền
3.1.5.2. Tư tưởng chính trị
3.1.5.2.1. Tư tưởng thống nhất
3.1.5.2.2. Cai trị bằng Đức và Lễ
3.1.5.2.3. Kết hợp tư tưởng pháp trị của Pháp gia
3.1.5.3. Tư tưởng luân lý
3.1.5.3.1. "Tam cương - ngũ thường"
3.2. Mặc gia
3.2.1. Do Mặc Tử sáng lập
3.2.2. Tư tưởng chính trị
3.2.2.1. Thuyết "Kiêm ái" - yêu thương mọi người
3.2.2.2. Tổ chức bộ máy nhà nước "Thương hiền" - đề cao người tài
3.2.3. Tư tưởng triết học
3.2.3.1. "Thờ trời, kính quỷ thần"
3.2.3.2. "Phi mệnh"
3.3. Đạo gia
3.3.1. Do Lão Tử sáng lập
3.3.2. Tư tưởng triết học
3.3.2.1. Đạo - phạm trù triết học cao nhất
3.3.2.2. Yếu tố của phép biện chứng
3.3.3. Tư tưởng chính trị
3.3.3.1. "Vô vi" - không làm
3.3.3.2. Đề xuất xóa bỏ quy phạm đạo đức và lên án áp bức, bóc lột
3.4. Pháp gia
3.4.1. Được hoàn thiện bởi Hàn Phi
3.4.2. Tư tưởng pháp trị
3.4.2.1. Pháp
3.4.2.2. Thuật
3.4.2.3. Thế
3.4.3. Chính sách kinh tế - xã hội
3.4.3.1. "Canh chiến" - cày bừa, chiến đấu
3.4.3.2. Không khuyến khích phát triển giáo dục
4. TÔN GIÁO
4.1. Đạo giáo
4.1.1. Tôn giáo bản địa của Trung Quốc
4.1.2. Ra đời vào cuối thời Đông Hán
4.1.3. Kết hợp tư tưởng về quỷ thần, bói toán, truyền thuyết từ thần linh cổ đại
4.1.4. Đạo năm đấu gạo
4.1.5. Đạo thái bình
4.1.6. Đạo chính thống
4.2. Phật giáo
4.2.1. Ra đời ở Ấn Độ vào cuối thế kỷ VI TCN
4.2.2. Được truyền vào Trung Quốc cuối thời Tây Hán, đầu thời Đông Hán
4.2.3. Nở rộ dưới thời Đường
4.2.4. Kinh Phật
4.2.4.1. Nhà sư Huyền Trang
4.2.4.1.1. Sang Ấn Độ mang về 657 bộ kinh Phật
4.2.4.1.2. Viết tay cuốn Đại Đường Tây Vực Kí
4.2.4.2. Thiền tông trở nên phổ biến
5. GIÁO DỤC
5.1. Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo
5.1.1. Trở thành một hệ tư tưởng chính thống
5.1.2. Tác động đến nội dung giáo dục, phương pháp giảng dạy và mục tiêu giáo dục
5.1.3. Coi trọng nhân, nghĩa, lễ, trí và tín
5.1.4. Kinh sách kinh điển - “Ngũ Kinh”
5.2. Trường học
5.2.1. Đời Thương: Đã có chữ viết nhưng tình hình giáo dục vẫn chưa rõ
5.2.2. Thời Chu, giáo dục đã có quy chế: chia thành 2 loại
5.2.2.1. Quốc học
5.2.2.2. Hương học
5.2.3. Thời Xuân Thu: nền quốc học nhà Chu dần suy thoái, trường tư tưởng mới do Khổng Tử sáng lập xuất hiện
5.2.4. Từ đời Hán về sau: đề cao Nho giáo, học tập chủ yếu là kinh điển Nho giáo.
5.2.4.1. Đã có giảng đường lớn, chủ yếu tự học
5.2.4.2. Ai thông được một kinh trở lên thì được bổ làm quan
5.2.5. Thời Tuỳ - Đường: nhiều chuyên ngành quan trọng được thiết lập
5.2.6. Thời Tống: đặt ra “ chế độ tam xá”
5.2.6.1. Ngoại xá
5.2.6.2. Tam xá
5.2.6.3. Nội xá
5.2.7. Thời Minh- Thanh: Các trường đại học do trung ương mở được tập trung lại và gọi là Quốc tử giám
5.2.7.1. Tông học
5.2.7.2. Bát kỳ quan học
5.3. Khoa cử
5.3.1. Từ đời Hán đến thời Nam Bắc triều: tuy nền giáo dục của Trung Quốc phát triển, nhưng vẫn chưa có khoa cử
5.3.2. Thời Tuỳ - Đường: chế độ khoa cử mới được đặt ra
5.3.3. Thời Minh- Thanh: khoa cử càng hoàn bị và chặt chẽ
5.3.3.1. Thi viên
5.3.3.2. Thi hương
5.3.3.3. Thi hội