1. Môi trường tự nhiên
1.1. Khan hiếm tài nguyên thiên nhiên
1.1.1. Trách nhiệm bảo vệ môi trường
1.1.2. Phát truển tính bền vững
1.2. NQT phải tăng cường 3 năng lực quản trị
1.2.1. Gia tăng nhân lực nhận thức toàn cầu bằng cách sáng tạo ra những dản phẩm cho thị trường thế giới
1.2.2. Phân phối nguồn nhân lực của tổ chức để bắt kịp những thay đổi của công nghệ và thúc đẩy sự phát triển của khoa học mạnh mẽ hơn
1.2.3. Phát triển chiến lược nhằm chống lại sự cạnh tranh của các tổ chức khác trên toàn thế giới
1.3. NQT học cách suy nghĩ dài hạn
1.3.1. Tránh mâu thuẫn với các tổ chức kiểm soát ô nhiễm môi trường
1.3.2. Bồi thường cho các tác động gây nguy hiểm cho môi trường
1.3.3. Chấp hành ngay những quy định của Chính phủ
1.3.4. Cắt giảm hành động gây nguy hiểm cho môi trường
1.3.5. Tăng cường ứng dụng công nghệ mới
1.3.6. Tái chế rác thải
1.3.7. Các kế hoạch hành động
2. Môi trường kinh tế
2.1. Thâu tóm và sáp nhập
2.2. Khuynh hướng kinh tế mới
2.3. Phát triển khu vực kinh doanh nhỏ
2.4. Sự kết hợ của tri thức, kỹ năng và công nghệ
2.5. Trao đổi hàng hoá vô hình
3. Môi trường công nghệ
3.1. Công nghệ với chiến lược kinh doanh
3.2. Công nghệ với quá trình phân phối sản phẩm
3.2.1. Internet toàn cầu cung cấp những đơn đặt hàng, phân phối và bán SP ngay trên mạng
3.2.2. Xa lộ thông tin vượt ra khỏi dòng thông điệp và bản tin chính thức thông thường
3.2.3. Kiểm soát hàng tồn kho, hàng bán, chống mất cắp
3.3. Công nghệ với quá trình sản xuất
3.3.1. Tạo thuận lợi trong quá trình thiết kế, tiết kiệm thời gian dản cuất và đưa dảm phẩm ra thị trường
3.3.2. Sản xuất hàng loạt nhưng vẫn đảm bảo tính khác biệt trong nhu cầu của khách hàng
4. Môi trường quốc tế
4.1. Chiến lược toàn cầu
4.2. Cách thức thích ứng với chiến lược toàn cầu hoá
4.2.1. Lường trước những khó khăn
4.2.2. Nhận thức sự khác biệt
4.2.3. Xây dựng niềm tin
4.2.4. Chịu khó khám phá, đừng để bị lạc hậu
5. Môi trường chính trị - pháp luật
5.1. Vừa thúc đẩy vừa hạn chế việc kinh doanh
5.2. Ổn định chính trị tạo môi trường kinh doanh an toàn
5.3. Chế độ xã hội của một nước, bầu không khí chính trị trong một nước, tính chất đảng cầm quyền, Chính sách, pháp lệnh của Chính phủ, xu thế Chính trị hay tác động Chính trị ……
6. Môi trường văn hoá-xã hội
6.1. Yếu tố nhân khẩu học
6.1.1. Lực lượng lao động
6.1.1.1. Chủng tộc
6.1.1.2. Quốc tịch
6.1.1.3. Giới tính
6.1.1.4. Trình đôn
6.1.2. Nền kinh tế chuyển dần từ sản xuất sang dịch vụ và xử lý thông tin
6.1.3. Đặt ra thách thức trong quản trị
6.1.3.1. NQT phải được đào tạo để quản trị thách thức và nhận biết sự khác biệt
6.1.3.2. Tổ chức cần cung cấp các khoá đào tạo, tạo môi trường làm việc thuận lợi, công bằng, cởi mở, năng động
6.2. Yếu tố văn hoá
6.2.1. Sự khác biệt văn hoá
6.2.1.1. Phân biệt đẳng cấp
6.2.1.2. Né tránh những điều không chắc chắn
6.2.1.3. Chủ nghĩa cá nhân
6.2.1.4. Quyền lực thuộc về nam giới
6.2.1.5. Học thuyết Khổng Phu Tử
6.2.2. Giá trị văn hoá ảnh hưởng đến nhà quản trị
6.2.2.1. Cách thức nhìn nhận vấn để
6.2.2.2. Cách thức giải quyết vấn đề
6.2.2.3. Cách thức quyết định đâu là hành vi hợp đạo đức
6.2.2.4. Cách thức dẫn dắt và kiểm soát nhân viên