MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP by Mind Map: MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP

1. Khách hàng

1.1. Khái niệm

1.1.1. • Khách hàng là những cá nhân và tổ chức sử dụng trực tiếp sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp.

1.1.2. • Họ rất quan trọng trong sự tồn tại phát triển và thành công của doanh nghiệp.

1.2. Tầm quan trọng

1.2.1. • Họ có quyền đòi hỏi chất lượng, giá thành và được tự do lựa chọn sản phẩm

1.2.2. • Là những người cuối cùng đánh giá sản phẩm công ty tốt hay không.

1.2.3. • Phản ánh nhu của mình và giúp cho các doanh nghiệp tìm ra điểm hạn chế để cải tiến và khắc phục.

1.2.4. Hành vi của khách hàng tạo nên áp lực đối với hoạt động trong doanh nghiệp.

1.3. Trở thành đối thủ cạnh tranh

1.3.1. • Khách bàng đôi khi còn có thể trở thành đối thủ cạnh tranh nếu họ hiểu được công nghệ của sản phẩm doanh nghiệp đang bán.

1.3.2. • VD: Trước đây Apple vốn là bạn hàng lớn nhất của Samsung. Tuy nhiên, sau khi nắm được bí quyết công nghệ riêng biệt của Apple (iPad và iPhone), Samsung đã cho ra đời những dòng sản phẩm tương ứng của Apple (Galaxy Tab, Galaxy S). Và vụ kiện đã nhanh chóng được diễn ra tại toà án ở California.

1.3.3. Thể hiện tính cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt trong ngành công nghệ và sự đấu tranh để tranh dành thị phần toàn cầu.

1.4. Khách hàng là Thượng Đế

1.4.1. • Nhiều doanh nghiệp hô to khẩu hiệu "Khách hàng là Thượng Đế"

1.4.2. • Tuy nhiên trên thực tế, khách hàng không có quyền lực tuyệt đối trong việc quyết định giá cả và lựa chọn sản phẩm.

1.4.2.1. - Người mua có quyền khi sản phẩm của người bán là phổ biến và không có tính khác biệt hoá cao

1.4.2.2. - Người mua có quyền khi người mua là khách hàng tiêu thụ chủ yếu sản phẩm của người bán

1.4.2.3. - Người mua có thể liên kết với nhau tạo thành một liên minh chống lại người bán khi cảm thấy giá cả quá cao hoặc điều kiện mua không hợp lí

1.4.2.4. - Người mua có thể liên kết với nhau tạo thành một liên minh chống lại người bán khi cảm thấy giá cả quá cao hoặc điều kiện mua không hợp lí

1.4.3. • VD: Một số siêu thị tại Hà Nội đã liên minh với nhau để chống lại việc các đại lý tại ngoại thành tự ý tăng giá quá cao so với mức thông thường. Đứng trước áp lực này, các đại lý buộc phải giảm giá thành xuống

1.4.4. Để thích ứng với xu thế phát triển của xã hội và áp lực cạnh tranh ngày nay thì các nhà quản trị cần phải thu nhập thông tin của các nhóm khách hàng (mức độ mua, sự mong đợi, sự thoả mãn và lòng trung thành)

1.4.5. Việc đáp ứng được hết nhu cầu này có thể khiến doanh nghiệp tồn tại được và phát triển trong tương lai

2. Đối thủ cạnh tranh

2.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại

2.1.1. Khái niệm: là những công ty khác trong cùng ngành hoặc cùng cung cấp sản phẩm, dịch vụ như công ty cho khách hàng

2.1.2. Để giảm sự cạnh tranh:

2.1.2.1. • Nhà quản trị: năng động, sáng tạo đưa ra chiến lược phương ứng

2.1.2.2. • Các tổ chức: cần có thông tin về đối thủ cạnh tranh

2.1.2.3. • Các công ty: nhận diện các đối thủ cạnh tranh hiện tại và những người mới gia nhập

2.1.3. Các đối thủ cạnh tranh:

2.1.3.1. • Cùng ngành:

2.1.3.1.1. - Apple - Microfoft: Công nghệ thông tin

2.1.3.1.2. - Nike - Adidas: thời trang thể thao

2.1.3.2. • Có thể khác ngành: uy hiếp trực tiếp tới thị phần và lợi nhuận

2.1.3.2.1. - Mobifone, Vinafone - Viettel (một công ty trong quân đội): thị trường viễn thông

2.2. Đối thủ cạnh tranh mới

2.2.1. Định nghĩa

2.2.1.1. • Là những tổ chức hay doanh nghiệp có khả năng gia nhập ngành trong tương lai

2.2.1.2. • Đối thủ cạnh tranh mới đe doạ tới khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp

2.2.2. Chiến lược cạnh tranh mới

2.2.2.1. • Chiến lược cạnh tranh mới được đưa ra hiện nay là cạnh tranh để cùng phát triển

2.2.2.2. • Thay vì cạnh tranh một cách dàn trải giữa nhiều đối thủ , nhiều tập đoàn lớn mạnh đã cố gắng thâu tóm thị trường tương tự nhau, cùng cạnh tranh và hạn chế tối đa sự gia nhập của các ngành đối thủ khác

2.2.2.3. • VD: Coca - Cola và Pepsi hay Boeing và Airbus bằng việc tạo ra những sản phẩm gần tương tự hoàn toàn nhau đã cố gắng lắp đầy khoảng trống thị trường, chi phối nhu cầu khách hàng và ngăn chặn sự cạnh tranh của các hãng khác

3. Nhà cung cấp

3.1. Khái niệm: là những tổ chức hoặc cá nhân cung cấp đầu vào và các dịch vụ cần thiết.

3.1.1. • Trong xu thế toàn cầu hoá: Nhiều chi tiết của sản phẩm được sản xuất bởi nhiều nhà cung cấp khác nhau. (VD: Boring 787 Dreamliner: nhiều nhà cung cấp sản xuất các phần khác)

3.1.2. • Vẫn có nhiều công ty sử dụng ít nhà cung ứng hơn bằng cách tự chế và sản xuất sản phẩm cho mình. (VD: Honda Việt Nam: tỉ lệ nội địa hoá cao nhờ phát triển sản xuất tự chủ)

3.2. Người bán và quyền lực

3.2.1. • Người bán có quyền khi họ bán 1 sản phẩm độc quyền

3.2.2. • Người bán có quyền khi sản phẩm của họ có tính khác biệt hoá so với những sản phẩm cùng loại trên thị trường

3.2.3. • Sản phẩm của người bán là đầu vào quan trọng với người mua. (VD: Đất hiếm từ Trung Quốc và vai trò quan trọng với Nhật Bản

3.3. Giảm quyền lực và người bán

3.3.1. • Chọn nhiều nhà cung ứng khác nhau

3.3.2. • Thiết lập mối quan hệ tốt với 1 số bạn hàng truyền thống, tự trở thành nhà cung ứng

3.3.3. Hạn chế sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào 1 và vài Nhà cung ứng

4. Thị trường lao động

4.1. Đề cập đến việc cung ứng và nhu cầu về lao động trong các tổ chức. Nó liên quan đến việc tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của tổ chức.

4.2. Các tổ chức cần có sự quan tâm đặc biệt đến nguồn lao động, thiết kế chiến lược cũng như chính sách để thích nghi với môi trường lao động.

4.3. Thị trường lao động được coi là 1 yếu tố quan trọng trong việc quản lí nguồn nhân lực và sự phát triển của tổ chức.