1. Môi trường công nghệ
1.1. Là lực lượng quan trọng quan trọng lượng sống của con người
1.1.1. Công nghệ là quá trình chuyển hóa chuyển đổi đầu vào ( các nguồn lực ) của tổ chức thành đầu ra (SP&DV)
1.1.2. Mỗi công nghệ mới đều được xem là một lực lượng “phá hoại một cách sáng tạo” Ví dụ: Thw điện tử gây thiệt hại cho ngành bưu chính, Ô tô gây hại cho ngành đường sắt
1.1.3. Giúp các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ nhằm phát triển kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh. Nhưng cũng đem đến nguy cơ tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu không đổi mới kịp thời
1.1.4. công nghệ đem lại cho con người những thứ vừa có lợi vừa có hại
1.1.5. Khoa học công nghệ là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp. Biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, kỹ thuật mới
1.2. Công nghệ đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển đất nước doanh nghiệp và cả những mặt trái:
1.2.1. Áp lực đổi mới công nghệ
1.2.2. Thay đổi phương pháp làm việc
1.2.3. Tạo cơ hội hoặc rủi ro thách thức mới
1.2.4. Chu kỳ đổi mới công nghệ rút ngắn
1.3. CÔNG NGHỆ VỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1.3.1. Cần phải đổi mới chiến lược kinh doanh, tập trung nghiên cứu những công nghệ mới để có thể bắt kịp với sự ra đời và phát triển của khoa học công nghệ
1.4. Công nghệ với quá trình sản xuất
1.4.1. Tạo thuận lợi trong quá trình thiết kế
1.4.2. Tiết kiệm thời gian sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường
1.4.3. Sản xuất hàng loạt vẫn đảm bảo tính khác biệt trong nhu cầu của khách hàng VD: Công nghệ in 3D giúp ADIDAS giảm thiểu tối 10 ngân cơm trong quá trình sản xuất một nguyên mẫu
1.4.4. Sản xuất hàng loạt vẫn đảm bảo tính khác biệt trong nhu cầu của khách hàng VD: Công nghệ in 3D giúp ADIDAS giảm thiểu tối 10 ngân cơm trong quá trình sản xuất một nguyên mẫu
1.5. Công nghệ với quá trình phân phối sản phẩm
1.5.1. Internet toàn cầu cung cấp những đơn đặt hàng, phân phối và bán sản phẩm ngay trên mạng -> Tiếp cận khách hàng nhanh hơn
1.5.2. Xa lộ thông tin ra khỏi dòng thông điệp và bản tin chính thức thông thường
1.5.3. Kiểm soát hàng hóa, tồn kho, được phân phối sản phẩm, danh thu,… Vd: Wal-Mart Đã đầu tư mạnh vào công nghệ thông tin và hệ thống thông tin máy tính lớn nhằm theo dõi quản lý và mở rộng số lượng cửa hàng
1.5.4. Thống lĩnh thị trường bán lẻ toàn cầu
2. môi trường Chính Trị - Pháp Luật
2.1. Tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp
2.1.1. hệ thống pháp luật
2.1.2. xu hướng chính trị
2.1.3. các cơ quan nhà nước
2.1.4. những nhóm lợi ích có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp
2.2. sự ổn định chính trị
2.2.1. hấp dẫn thu hút dầu tư ( tăng sự gin tưởng của nhà đầu tư )
2.2.2. thúc đẩy phát triển kinh tế,kinh - doanh ( chính phủ quản lý diều tiết qua hệ thống pháp luật )
2.2.3. tạo môi trường an toàn cho kinh doanh
2.3. rủi ro sự bất ổn chính trị
2.3.1. gây tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh
2.3.1.1. quyết định đầu tư
2.3.1.2. quyết định rút vốn
2.3.2. biểu tình,xung đột (Thái Lan )
2.3.2.1. cản trở đến hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóá
2.3.2.2. mất lòng tin các nhà đầu tư
2.3.2.3. tác động tiêu cực đến nền kinh tế
2.4. hệ thống pháp luật
2.4.1. nhà nước quản lý bằng pháp luật
2.4.1.1. Thông qua việc ban hành thông tư, nghị định, chính sách.
2.4.1.2. Các chính sách giúp điều hành hoạt động kinh tế và quản lý xã hội.
2.4.2. tạo điều kiện cho doanh nghiệp
2.4.2.1. Chính sách thuế phù hợp, chính sách thông thoáng
2.4.2.2. Giúp doanh nghiệp trong nước phát triển, thu hút dầu tư nước ngoài
2.4.2.3. Hỗ trợ việc xây dựng nhà máy, mở rộng sản xuất
2.4.2.4. Hỗ trợ việc xây dựng nhà máy, mở rộng sản xuất
2.4.3. Rủi ro khi thâm nhập thị trường mới
2.4.3.1. Doanh nghiệp phải nghiên cứu ký hệ thống pháp luật nước sở tại
2.4.3.2. Ánh hưởng của luật pháp và chính sách chính phủ đến hoạt động kinh doanh
2.4.3.3. Tránh những tình huống bất ngờ khi hội nhập kinh tế toàn cầu
2.4.4. chính sách toàn cầu hóá
2.4.4.1. Doanh nghiệp cần hiểu rõ các chính sách và luật lệ khi tham gia thị trường quốc tế
2.4.4.2. Pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và định hướng doanh nghiệp
3. Lợi ích: Các thương vụ M&A làm lớn mạnh các tập đoàn và giảm tính cạnh tranh giữa các công ty cùng ngành.
4. Môi trường kinh tế
4.1. Môi trường kinh tế đại diện cho tình trạng kinh tế của một quốc gia hoặc vùng, nơi mà doanh nghiệp hoạt động.
4.1.1. - Bao gồm: tốc độ tăng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế, sức mua, thất nghiệp,...
4.1.2. - Mục đích: tập trung xem xét các khía cạnh cơ bản như thâu tóm & sáp nhập doanh nghiệp và khuynh hướng kinh tế mới
4.2. Thâu tóm & sáp nhập
4.2.1. - KN M&A: • Nguồn gốc: Hoạt động M&A xuất hiện từ thế kỷ 19, lần đầu tiên ở Mỹ như một hình thức đầu tư tài chính đa dạng
4.2.2. - Ảnh hưởng của M&A
4.2.3. - Ảnh hưởng của M&A
4.2.3.1. Hạn chế: Có thể tạo ra tình trạng độc quyền, gây thiệt hại cho người tiêu dùng do giá cả tăng và lựa chọn giảm.
4.3. Khuynh hướng kinh tế mới
4.3.1. - Sự thay đổi từ kinh tế cũ sang kinh tế mới:
4.3.1.1. • Kinh tế cũ: Tập trung vào sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, sử dụng máy móc hạng nặng và lao động có kỹ năng thấp.
4.3.1.2. • Kinh tế mới: Chuyển sang tự động hóa, tích hợp công nghệ, sử dụng phần mềm quản lý sản xuất, giảm sở hữu máy móc hạng nặng. Lao động có kỹ năng cao và kiến thức ngày càng được ưu tiên.
4.3.2. - Kinh tế tri thức (Knowledge-based economy):
4.3.2.1. Vai trò quan trọng: Giúp các nước nghèo và kém phát triển bắt kịp các nước tiên tiến thông qua việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật (ví dụ: Nhật Bản và Hàn Quốc).
4.3.2.2. Yếu tố thành công trong nền kinh tế tri thức : tiện lợi cho khách hàng là yếu tố then chốt cho sự thành công của doanh nghiệp
5. Môi trường Quốc tế
5.1. Khái niệm: Đề cập những sự kiện xuất phát từ nước ngoài
5.1.1. +) giúp phát hiện các đối thủ cạnh tranh khách hàng, nhà cung cấp mới.
5.1.2. +) phát hiện ra các khuynh hướng xã hội, công nghệ phạm vi toàn cầu
5.1.3. +) Tạo ra những nguy cơ, rủi cho đối với các doanh nghiệp
5.2. Chiến lược toàn cầu hoá
5.2.1. Khái niệm: được coi là thị trường THỐNG NHẤT => doanh nghiệp sản xuất & cung cấp những sản phẩm tiêu chuẩn hoá
5.2.1.1. Yêu cầu: tạo ra những sản phẩm toàn cầu, sản phẩm quy mô toàn cầu
5.2.1.2. Nơi thực hiện: ít địa điểm phân xưởng hiệu quả cao, kênh phân phối tập trung
5.2.1.3. Mục tiêu: trở thành doanh nghiệp chi phí thấp của ngành trên toàn cầu
5.2.1.3.1. Mục tiêu hiệu quả: là nguyên nhân trực tiếp cho việc xây dựng các qui trình tạo giá trị của doanh nghiệp
5.2.1.4. Nhiệm vụ của doanh nghiệp: đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả
5.2.1.5. Đối tượng: phù hợp với các ngành có nhiều sức ép liên quan tới hiệu quả, tiết kiệm chi phí vận hành, nhu cầu nội địa là không đáng kể
5.2.1.6. Nhiệm vụ của doanh nghiệp: đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả
5.2.1.7. Ưu điểm : thực hiện một số giao dịch cho phép khai thác mạng lưới phân phối toàn cầu, kiểm tra tài chính được chuẩn hoá và các thông điệp toàn cầu
5.2.1.8. Nhược điểm : làm doanh nghiệp không chú ý đến sự khác biệt quan trọng trong sở thích của người mua ở các thị trường khác nhau
5.2.2. Cách thức thích ứng với chiến lược hoá toàn cầu
5.2.2.1. - Lường trước những khó khăn: nhằm đưa doanh nghiệp hoà nhập cùng thế giới
5.2.2.2. - Nhận thức về hành động của mình: đảm bảo doanh thu và hình ảnh của mình trên thị trường cũng như chịu sự theo dõi của các đối thủ cạnh tranh
5.2.2.3. - Nhận thức sự khác biệt: điều chỉnh phương thức kinh doanh hợp lý -> Thích ứng với mọi sự biến đổi trong nền kinh tế toàn cầu
5.2.2.4. - Tiên phong, đừng rập khuôn: tạo ra hình ảnh đặc trưng của riêng mình
5.2.2.5. - Xây dựng niềm tin: xây dựng hình ảnh đáng tin cậy cho khách hàng
5.2.2.6. - Chịu khó khám phá, đừng để bị lạc hậu: tạo ra phiên bản mới mẻ bắt kịp thị trường
6. Môi trường văn hoá - xã hội
6.1. Khái niệm: là những đặc điểm tiêu biểu cho một nhóm người lao động, một tổ chức, một thị trường cụ thể hay nhiều người trong độ tuổi khác nhau
6.2. Yếu tố nhân khẩu
6.2.1. Tác động tích cực:
6.2.1.1. Lực lượng lao động đa dạng về chủng tộc, quốc tịch, giới tính, trình độ
6.2.1.2. Nên kinh tế chuyển dần từ sản xuất sang dịch vụ và xử lí thông tin
6.2.2. Tác động tiêu cực
6.2.2.1. Lao động chưa qua đào tạo khó tìm việc
6.2.2.2. Nhà quản trị phải đối mặt với áp lực từ việc gia tăng tính đa dạng trong lực lượng lao đông
6.2.3. Giải pháp
6.2.3.1. Cần phải học tập để có thể quản trị tốt hơn
6.2.3.2. Thấu hiểu rõ khi làm việc với một lực lượng lao động đa văn hoá đa chủng tộc
6.3. Yếu tố văn hoá
6.3.1. Khái niệm: là những đặc trưng chung về ngôn ngữ nghệ thuật hệ thống quan niệm sống, thái độ với tự nhiên, môi trường, các di sản văn hoá và trình độ phát triển kinh tế cùng với các giá trị để phân biệt một nhóm người này với các nhóm người khác
6.3.2. Tác động tích cực
6.3.2.1. Cải thiện hiệu quả giao tiếp và hợp tác quốc tế
6.3.2.2. Tạo dựng được mối quan hệ tốt
6.3.2.3. Tăng cường động lực làm việc
6.3.2.4. Tăng cường sự đa dạng và sáng tạo
6.3.3. Tác động tiêu cực
6.3.3.1. Khó khăn trong quản lý sự khác biệt văn hoá
6.3.3.2. Khó khăn trong quản lý sự khác biệt văn hoá
6.3.3.3. Nguy cơ đánh mất bản sác văn hoá công ty
6.3.4. Giải pháp
6.3.4.1. Nhà quản trị phải thay đổi thói quen hành vi của mình để thích ứng và phù hợp với cộng đồng mới
6.3.4.2. Cần phải hiểu biết sâu sắc về nên văn hoá của nước sở tại cũng như phong tục tập quán của người dân bản địa
7. Môi trường tự nhiên
7.1. Nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng trở nên khan hiếm và môi trường tự nhiên bị xâm hại nghiêm trọng
7.1.1. Nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng trở nên khan hiếm và môi trường tự nhiên bị xâm hại nghiêm trọng
7.1.2. Phát triển tính bền vững