1. Các nghiên cứu chuyển động sinh học
1.1. Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của cấu trúc nâng đỡ
1.1.1. Những lực đặc trưng cần phải chịu đựng
1.1.2. Thời gian và cường độ của lực
1.1.3. Khả năng chịu lực của răng và niêm mạc
1.1.4. Chất liệu sử dụng và sự tháo lắp của hàm
1.1.5. Sự chịu đựng có thay đổi theo thời gian hay không
2. Các lực tác động trên hàm giả tháo lắp bán hàm
2.1. Lực theo chiều trước sau
2.1.1. Khi hàm dưới đưa ra trước - sau/ khi cắn
2.1.2. Hàm giả được giữ yên nhờ nền hàm bao phủ
2.1.2.1. Cổ răng của những răng còn lại
2.1.2.2. Lồi cùng ở hàm trên
2.1.2.3. Gối hậu nha ở hàm dưới
2.2. Lực theo chiều ngang
2.2.1. Khi hàm dưới đưa sang bên
2.2.2. Hàm giả được giữ yên nhờ
2.2.2.1. Nền hàm bao phủ cổ răng của những răng còn lại, vòm khẩu cái
2.2.2.2. Sóng hàm mất răng thuận lợi
2.2.2.3. Tay móc (phần ôm lẫn phần giữ)
2.3. Lực theo chiều đứng
2.3.1. Do trọng lực (đv hàm trên)/ sự kéo dính của thức ăn/ tác dụng của thắng môi, má, lưỡi
2.3.2. Hảm giả được giữ yên nhờ
2.3.2.1. Nền hàm nhẹ, mỏng, khít sát với niêm mạc, nhất là bờ ngoại biên
2.3.2.2. Nước bọt: đặc và nhớt
2.3.2.3. Phần giữ của móc
2.3.2.4. Nền hàm bao phủ lồi cùng ở hàm trên và gối hậu nha ở hàm dưới
3. Tác động của PHTLBH lên các cấu trúc sinh học
3.1. Tác động của PHTLBH lên răng trụ
3.1.1. Tác động của tựa
3.1.1.1. Tựa mặt nhai
3.1.1.1.1. Nằm ngoài trục ở 1 bên R
3.1.1.2. Tựa gót
3.1.1.2.1. Khi đặt ở mặt lưỡi R trước -> gây lực F tác động thái quá lên hành lang của R -> R cửa nghiêng về phía hành lang kèm tiêu xương
3.1.2. Tác động của móc
3.1.2.1. Tay móc băng qua đường vòng lớn nhất -> gây lực lên răng trụ
3.1.2.1.1. Được giảm bằng cách thực hiện một tay cân bằng đối kháng với lực xoắn gây ra bởi tay móc dẻo
3.1.2.2. Tay móc dẻo căng ra -> tay cân bằng trung hòa lực tác động ngang
3.1.2.2.1. Một răng trụ sẽ chịu lực tác động mọi chiều tốt hơn nếu các lực này đặt càng gần trục xoay ngang của răng
3.1.3. Các yếu tố truyền tải lực có hại
3.1.3.1. Độ dài khoảng mất răng
3.1.3.1.1. Khoảng mất R càng dài -> lực truyền đến R trụ càng lớn
3.1.3.2. Chất lượng của sóng hàm nâng đỡ
3.1.3.2.1. Hình dạng
3.1.3.2.2. Độ dày và khỏe mạnh của niêm mạc sóng hàm
3.1.3.3. Tay móc
3.1.3.3.1. Chiều dài móc
3.1.3.3.2. Thiết kế móc
3.1.3.3.3. Tính mềm dẻo của tay móc
3.1.3.3.4. Vật liệu chế tạo tay móc
3.1.3.4. Đặc điểm bề mặt răng trụ
3.1.3.4.1. Vàng chống lực ma sát của cánh tay móc > men răng
3.1.3.5. Sự hài hòa của khớp cắn
3.1.3.5.1. Khớp cắn lệch tạo vecto lực ngang
3.2. Tác động của PHTLBH lên mô xương-niêm mạc
3.2.1. Lên mô sợi - niêm mạc
3.2.1.1. Tốt: biến đổi thành dạng sừng hóa mỏng và không nhìn thấy được
3.2.1.2. Không tốt: lực nhai không phân bố tốt -> mất lớp sừng hóa
3.2.2. Lên mô xương nâng đỡ phục hình
3.2.2.1. Tiêu xương
3.2.2.2. Phòng ngừa
3.2.2.2.1. Sự toàn vẹn của mô trên bề mặt tựa
3.2.2.2.2. Các mô trên tiếp nhận lực nén sinh lý ít hay nhiều
3.3. Tác động của lực và phân loại mất răng
3.3.1. Phục hình cho mất răng xen kẽ
3.3.1.1. Mất răng loại IV, loại III và V Kennedy: phục hình được nâng đỡ trên răng hoàn toàn
3.3.1.1.1. Truyền lực nhai lên xương ổ qua các sợi xương - ổ răng
3.3.2. Phục hình cho mất răng sau cùng
3.3.2.1. Loại I và II Kennedy, loại IV với khoảng mất răng dài: phục hình được nâng đỡ bởi răng trụ và mô niêm mạc xương của sóng hàm mất răng
3.3.2.1.1. Răng trụ: lực tác động theo trục làm R di chuyển khoảng 1/10mm
3.3.2.1.2. Vùng sóng hàm mất răng: khả năng lún của mô sợi - niêm mạc từ 4/10 - 2mm
4. Các chuyển động của PHTLBH
4.1. Phục hình có yên mở rộng ở phía sau
4.1.1. 1. Xoay quanh một trục nối các tựa mặt nhai chính (xoay quanh trục xoay băng ngang qua răng trụ sau cùng)
4.1.2. 2. Xoay quanh một trục nối các tựa mặt nhai chính (xoay quanh trục dài là sóng hàm mất răng)
4.1.2.1. Các chuyển động thường xảy ra phối hợp với nhau
4.1.3. 3. Xoay quanh một trục dọc tưởng tượng ở gần trung tâm cung hàm
4.2. Phục hình nâng đỡ trên răng
4.2.1. Chuyển động 1 và 2: ít có ý nghĩa
4.2.2. Chuyển động 3: chuyển động duy nhất có ý nghĩa
4.3. PHTLBH trong hoạt động chức năng
4.3.1. Mất răng loại I
4.3.1.1. Chuyển động xoay trong chiều đứng phía xa - chuyển động 1,2
4.3.1.2. Tựa mặt nhai là điểm tựa của đòn bẩy
4.3.1.3. Các tựa nên đặt trên các răng càng về phía trước
4.3.2. Mất răng loại II
4.3.2.1. Chuyển động xoay trong chiều đứng phía xa - chuyển động 1,2
4.3.2.2. Không nên đặt móc có tựa nếu tựa mặt nhai đặt kế yên mở rộng và được nối vào yên
4.3.2.3. Nên đặt móc đối kháng ở vùng RCN, răng nanh
4.3.3. Mất răng loại IV
4.3.3.1. Chuyển động xoay trong chiều dọc phía gần
4.3.3.2. Đặt móc đối kháng có tựa đặt lên RCL
4.3.3.3. Tay đòn bẩy
4.3.3.3.1. Khoảng cách từ lực xoay phía trước -> răng thay thế phía trước
4.3.3.3.2. Càng ngắn thì càng giảm sự xoay
4.3.3.4. Tay đối kháng
4.3.3.4.1. Khoảng cách từ trục xoay phía trước đến đường nối các tựa phía xa
4.3.3.4.2. Càng dài thì phục hình càng vững ổn