1. Buổi 6
1.1. Giới thiệu về Sculpting mode và các loại cọ
1.2. Giới thiệu về UV
1.2.1. cách quan sát mô hình và phân tích UV
1.2.2. cách cắt seam sắp xếp UV...
2. Buổi 7
2.1. Hướng dẫn làm vật liệu cho mắt và dán decal lên quần áo.
2.2. Hướng dẫn làm nhân vật minion và cắt UV nhân vật
3. Buổi 8
3.1. Hướng dẫn làm pikachu
3.1.1. Làm blockout Pikachu
3.1.2. sculpting nhân vật
3.2. Giới thiệu về addon Tiny Eye và quadremesh
3.3. cách làm texture paint
4. Buổi 9
4.1. Giới thiệu về hệ thống Partical hair, cách trải lông và cắt tỉa lông
4.1.1. Edit Partical, chỉnh hệ thống layer parical,
5. Buổi 10
5.1. Hướng dẫn làm nhân vật mimikyu
5.1.1. Cách thêm Brush vào phần mềm, giới thiệu addon Blender kit
5.1.2. cách phân chia quan lý 2 file low và high
5.1.3. cách bake modeling
6. Buổi 11
6.1. Giới thiệu về phần mềm Subtance
6.1.1. Giao diện phần mềm, các cửa sổ chức năng
6.1.1.1. các giao diện cửa sổ, chia cửa sổ, thêm modeling
6.1.2. cách hoạt động phần mềm, các layer mà mask
6.1.2.1. Giới thiệu về Layer và fill
6.1.2.2. Giới thiệu về black mask và cọ tương tác mask
6.1.3. Các sắp xếp quy trình sử dụng hiệu quả và thông minh
7. Buổi 12
7.1. học về Subtance
7.1.1. học chuyên sâu về mask và brush
7.1.2. cách xuất vật liệu sang cho Blender
8. Buổi 13
8.1. Học về gắn xương cơ bản
8.1.1. Giới thiệu về Rig và cách tương tác của rig
8.1.2. Quan sát xương của con vật, con người ngoài thực tế.
8.1.3. Cách sử dụng addon auto rig pro
8.2. cách tạo xương cho những con vật xương cho những con pokemon trên bài tập
8.3. Cách tô weght rig
9. buổi 14
9.1. Cách tìm ref và nghiên cứu cảnh muốn làm
9.1.1. set blockout
9.1.2. detail modeling
9.1.3. làm vật liệu cho cảnh
9.1.4. Pose dáng
9.1.5. set lighting và camera
10. Buổi 15
10.1. học về hậu kì bối cảnh
10.1.1. Setting volume và parical bụi
10.2. Sửa bài cho học viên và định hướng lại tương lai
10.3. Ghi nhận đóng góp và nhận xét của học viên
11. Buổi 1
11.1. 3D là gì??
11.1.1. Là thuật ngữ của 3 dimension (tức là 3 chiều) đươc được biết đến với gia đình nhà chuột qua phim hoạt hình
11.2. Bạn có thể làm gì với thế giới 3D?
11.2.1. làm mô hình đồ chơi
11.2.2. làm game
11.2.3. làm phim
11.2.4. làm hoạt hình
11.2.5. làm tvc quảng cáo
11.3. Những nghề có có thể làm trong 3D???
11.3.1. 3D Modeling
11.3.2. 3D Concept Artist
11.3.3. 3D Animation
11.3.4. 3D Texturing
11.3.5. Visual Effects ( VFX)
11.3.6. Environment Artist
11.4. giới thiệu về Blender
11.4.1. lịch sử về Blender
11.4.1.1. Phần mềm mở cho người dùng. Blender là một phần mềm đồ họa 3D miễn phí và nguồn mở, được sử dụng để làm phim hoạt hình, kỹ xảo, ảnh nghệ thuật, mẫu in 3D, phần mềm tương tác 3D và Video game.
11.4.2. Blender có thể làm gì
11.4.2.1. Blender là phần mềm tổng hợp là 3D nhanh, dễ dùng dễ hiểu nên gì cũng có ở nhưng ở mức 8 điểm không chuyên sâu 1 mảng
12. Buổi 2
12.1. SETTING
12.1.1. INTERFACE
12.1.2. ADDONS
12.1.3. SYSTEM
12.1.4. SAVE&LOAD
12.2. Giới thiệu về Workplace
12.2.1. Các chia màn hình là việc
12.2.2. cách lưu màn hình làm việc
12.2.3. các thanh công cụ của Blender
12.3. Khung cửa sổ Edit
12.3.1. General
12.3.1.1. 3D viewport
12.3.1.1.1. Không gian làm việc cho 3D
12.3.1.2. Image Editor
12.3.1.2.1. không gian ảnh 2D
12.3.1.3. Shader Editor
12.3.1.3.1. không gian vật liệu
12.3.1.4. UV Editor
12.3.1.4.1. Không Gian trải phẳng vật thể UV
12.3.1.5. Compositr
12.3.1.5.1. Hậu kì
12.3.2. Animation
12.3.2.1. Dope Sheet
12.3.2.2. Time line
12.3.2.3. Graph Editor
12.3.2.4. Drivers
12.3.3. Data
12.3.3.1. Outliner
12.3.3.1.1. Giao diện các layer collection
12.3.3.2. Properties
12.3.3.2.1. Các thanh công cụ trong 3D
12.4. Mesh
12.4.1. Các sử tâm của vật thể
12.4.2. Snap Vật Thể
12.4.3. Điều Hướng vật thể
13. Buổi 3
13.1. Giới thiệu về các loại lưới có trong 3D
13.1.1. Lưới tam giác
13.1.2. Lưới Tứ Giác
13.1.3. Lưới Đa Giác
13.2. Làm việc với các vật thể
13.2.1. Gộp vật thể bằng: CTRl + J
13.2.2. Tách vật thể bằng ALT + P
13.2.3. Cách nhân bản vật thể: SHIFT + D và ALT + D
13.2.4. Làm việc sâu với EDIT MODE
13.2.4.1. Cách nối, thêm, xoá
13.3. Giới Thiệu về MODIFI: SUB
13.4. Giới Thiệu về CURVE
14. Buổi 4
14.1. Giới thiệu về Shader Editor và trình đổ bóng PRB
14.1.1. học về vật liệu cơ bản và cách đổ vật liệu
14.1.2. Trình đổ hóng PRB
14.1.2.1. Base
14.1.2.1.1. Màu sắc cơ bản của vật liệu
14.1.2.2. Roughness
14.1.2.2.1. Độ nhám của vật th
14.1.2.3. Alpha
14.1.2.3.1. Sự hiện diện của vật thể
14.1.2.4. Tranmission
14.1.2.4.1. độ trong của vật thể
14.1.2.5. emision
14.1.2.5.1. phát sáng vật thẻ