KHÁM HỆ HÔ HẤP TE

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
KHÁM HỆ HÔ HẤP TE by Mind Map: KHÁM HỆ HÔ HẤP TE

1. IV. Xét nghiệm

1.1. 1. Xquang

1.1.1. soi chụp phổi

1.2. 2. Cấy dịch tỵ hầu, cấy dịch nội khí quản

1.2.1. tìm vi khuẩn gây bệnh

1.3. 3. Phản ứng CRP

1.3.1. test nhanh để xác định căn nguyên bệnh do vi khuẩn

1.4. 4. Dịch màng phổi

1.4.1. soi tìm vi khuẩn, nuôi cấy tìm vi khuẩn, phản ứng Rivalta

1.5. 5. Phản ứng bì

1.5.1. tuberculine, test BCG

1.6. 6. Siêu âm

1.6.1. để phát hiện tràn dịch màng phổi hoặc dày dính màng phổi

2. III. Khám bệnh *tư thế: trẻ lớn ngồi cởi áo; trẻ nhỏ ngồi trong lòng một người phụ để khám

2.1. 3.1 Nhìn

2.1.1. a. Sắc mặt

2.1.1.1. Mức độ tím tái: phát hiện triệu chứng tím bằng cách nào?

2.1.1.1.1. nhìn vào vị trí da quanh môi so sánh với màu sắc da ở xung quanh nếu thấy tím hơn thì xác định là có tím

2.1.1.2. Khó thở không?

2.1.1.2.1. Trẻ há mồm ra thở, ngả đầu, gật gù, quan sát cánh mũi của trẻ để phát hiện dấu hiệu phập phồng cánh mũi

2.1.1.2.2. Dấu hiệu phập phòng cánh mũi được xác nhận khi nào?

2.1.2. b.Nước mũi

2.1.2.1. tư thế trẻ? quan sát ở đâu trên trẻ?

2.1.2.1.1. trẻ ngồi, quan sát ngay ở ngoài hai lỗ mùi rồi nhân định nước mũi

2.1.2.2. Cách nhận định nước mũi?

2.1.2.2.1. trong, đục gặp trong?

2.1.2.2.2. có máu, mủ gặp trong?

2.1.2.2.3. có máu một bên gặp trong?

2.1.2.2.4. chảy máu mũi nhiều lần gặp trong?

2.1.3. c. Lồng ngực

2.1.3.1. quan sát ở đâu?

2.1.3.1.1. phía trước, hai bên và phía sau lồng ngực

2.1.3.2. nhận định hình dạng

2.1.3.2.1. nhô ra như lồng ngực chim (hình chim sẻ) gặp trong?

2.1.3.2.2. hình thùng gặp trong?

2.1.3.2.3. biến dạng co kéo gặp trong?

2.1.3.2.4. Không cân đối gặp trong?

2.1.3.2.5. cách nhìn co kéo cơ hô hấp, những cơ nào?

2.1.4. d. Khoang liên sườn

2.1.4.1. giãn khoang liên sườn gặp trong?

2.1.4.1.1. tràn dịch, tràn khí màng phổi

2.1.4.2. hẹp khoang liên sườn gặp trong?

2.1.4.2.1. xẹp phổi

2.1.5. e. Di động lồng ngực

2.1.5.1. Nhịp thở

2.1.5.1.1. đều không, có rối loạn nhịp thở không?

2.1.5.1.2. Đếm nhịp thở: cần đếm khi trẻ ở trạng thái yên tĩnh không được gắng sức (không khóc, không bú, không giãy giụa, không la hét, không chạy nhảy). Đối với trẻ nhỏ yêu cầu bà mẹ vén áo lên để quan sát được di động của bụng và lồng ngực, đối với trẻ lớn có thể mặc áo mỏng hoặc bộc lộ ngực hoặc bụng. Điều quan trọng là xác nhận được một cách rõ ràng một nhịp thở có nghĩa là nhìn thấy rõ trẻ hít vào và thở ra. Sử dụng đồng hồ có kim giây để sát trẻ và đếm xá định nhịp thở trong 1 phút

2.1.5.2. Biên độ thở

2.1.5.2.1. thở nhanh nông hay sâu chậm

2.1.5.3. Rút lõm lồng ngực

2.1.5.3.1. phát hiện dấu hiệu này ở trẻ như thế nào?

2.1.5.3.2. Các phát hiện dấu hiệu rút lõm lồng ngực là gì?

2.1.6. g. Kiểu thở

2.1.6.1. Bình thường

2.1.6.1.1. Kiểu thở của trẻ sơ sinh và bú mẹ?

2.1.6.1.2. kiểu thở của trẻ 2 tuổi?

2.1.6.1.3. kiểu thở của trẻ >10 tuổi?

2.1.6.2. Bệnh lý

2.1.6.2.1. khó thở vào

2.1.6.2.2. khó thở ra

2.1.6.2.3. khó thở hỗn hợp

2.2. 3.2 Sờ

2.2.1. a. Da, tổ chức dưới da

2.2.1.1. bình thường như thế nào?

2.2.1.1.1. bề dày giống nhau

2.2.1.2. bệnh lý như tổn thương ở phổi (tràn dịch) thì bên viêm, tổ chức dưới da sẽ như thế nào?

2.2.1.2.1. dày hơn

2.2.2. b. Có tràn khí dưới da không

2.2.2.1. khám vùng nào, có tiếng gì?

2.2.2.1.1. khám vùng cổ, có tiếng nổ lép bép

2.2.3. c. Khoang liên sườn

2.2.3.1. rộng hay hẹp

2.2.4. d. Rung thanh

2.2.4.1. nguyên tắc sờ rung thanh là gì?

2.2.4.1.1. trẻ lớn khám như người lớn

2.2.4.1.2. trẻ nhỏ thì tìm lúc nào?

2.2.4.2. Bệnh lý

2.2.4.2.1. rung thanh tăng khi nào?

2.2.4.2.2. rung thanh giảm khi nào?

2.3. 3.3 Gõ

2.3.1. a. Đường gõ

2.3.1.1. Phía sau gõ theo mấy đường, là những đường nào?

2.3.1.1.1. 3 đường

2.3.1.2. Phía trước gõ theo mấy đường? mấy bên?

2.3.1.2.1. 5 đường, 2 bên

2.3.2. Cách gõ

2.3.2.1. để ngón giữa của một tay dọc theo các KHOANG liên sườn, tay kia dùng ngón giữa gõ vào giữa đốt xương thứ nhất hoặc thứ hai của ngón tay, gõ tử trên xuống dưới đối xứng 2 bên và so sánh tiếng gõ của hai bên lồng ngực

2.3.3. b. Bệnh lý hay gặp

2.3.3.1. gõ đục gặp trong?

2.3.3.1.1. tràn dịch, viêm phổi thuỳ

2.3.3.2. gõ vang gặp trong?

2.3.3.2.1. tràn khí

2.4. 3.4 Nghe

2.4.1. Không sử dụng ống nghe

2.4.1.1. nghe tiếng cò cử

2.4.1.1.1. để tai sát vào ngực hoặc lưng trẻ và nghe thấy tiếng cò cử

2.4.1.1.2. thường hay gặp trong đâu?

2.4.1.2. nghe tiếng thở rít khi nằm yên

2.4.1.2.1. cách khám

2.4.1.2.2. nghe thấy tiếng thở rít trong thì thở VÀO thường gặp trong trường hợp nào?

2.4.2. Sử dụng ống nghe

2.4.2.1. dùng ống nghe đầu loa nào để nghe trẻ nhỏ?

2.4.2.1.1. loa nhỏ

2.4.2.2. khi nghe cần chú ý xác định cái gì?

2.4.2.2.1. tiếng rì rào phế nang khi trẻ thở

2.4.2.2.2. độ dài của thì thở ra

2.4.2.2.3. độ dài của thì thở vào

2.4.2.2.4. đồng thời phát hiện các tiếng bất thường

2.4.3. a. Bình thường

2.4.3.1. rì rào phế nang êm dịu, nhẹ nhàng, đều đặn, liên tục

2.4.3.2. thì thở ra dài hơn thì thở vào và không nghe thấy tiếng bất thường

2.4.4. b. Bệnh lý

2.4.4.1. rì rào phế nang tăng gặp trong?

2.4.4.1.1. khi một bên phổi tổn thương, phổi lành phải thở bù nhưng âm sắc không đổi

2.4.4.2. rì rào phế nang giảm gặp trong?

2.4.4.2.1. một vùng hoặc một bên phổi có tràn dịch, xẹp phổi, tràn khí

2.4.4.3. Các loại ran

2.4.4.3.1. ran rít

2.4.4.3.2. ran ngáy

2.4.4.3.3. ran ẩm

2.4.4.3.4. ran nổ

2.4.4.3.5. các tiếng khác ít gặp như TIẾNG THỔI ỐNG, TIẾNG VANG PHẾ QUẢN gặp trong bệnh VIÊM PHỔI THUỲ

3. I. Hỏi bệnh

3.1. 1. LDVV

3.1.1. sốt, ho, khó thở, tím, đau ngực

3.2. 2. Bệnh sử

3.2.1. 2.1 Sốt

3.2.1.1. Định nghĩa và phân loại

3.2.1.1.1. sốt: >= 37,5 độ C

3.2.1.1.2. sốt nhẹ: từ 37,5 - 38,0 độ C

3.2.1.1.3. số vừa: từ 38,0 - 38,5 độ C

3.2.1.1.4. sốt cao: trên 38,5 độ C

3.2.1.2. Đặc điểm

3.2.1.2.1. Liên tục hay từng cơn

3.2.1.2.2. Về chiều và đêm: lao sơ nhiễm

3.2.1.2.3. Cao đột ngột: viêm phổi thuỳ

3.2.1.2.4. Cao, liên tục: viêm phế quản phổi

3.2.2. 2.2 Ho

3.2.2.1. ho khan: viêm họng

3.2.2.2. ho ngắn và đau: viêm phổi thuỳ

3.2.2.3. ho rít từng cơn: ho gà

3.2.2.4. ho ông ổng: viêm thanh quản

3.2.2.5. có đờm: viêm phế quản, viêm phế quản phổi

3.2.2.6. ho ra máu

3.2.2.6.1. do chảy máu lợi răng

3.2.2.6.2. chảy máu cam

3.2.2.6.3. bệnh ở phổi: ápxe phổi, lao

3.2.3. 2.3 Khó thở và tím

3.2.3.1. a. Khó thở

3.2.3.1.1. từ khi nào?

3.2.3.1.2. trẻ nhỏ: biểu hiện bỏ bú, đùn bọt cua

3.2.3.1.3. trẻ lớn hơn: khó thở khi gắng sức hay cả khi nghỉ ngơi, khó thở nhiều hay ít

3.2.3.1.4. hoàn cảnh xuất hiện khó thở, khó thở xuất hiện đột ngột, hay từ từ, xuất hiện đột ngột thường gặp trong bệnh hen phế quản, khó thở từ từ tăng dần thường gặp trong bệnh viêm phế quản phổi

3.2.3.2. b. Tím

3.2.3.2.1. Vị trí

3.2.3.2.2. Triệu chứng tím thường gặp ở trẻ có suy hô hấp nặng trong bệnh viêm phế quản phổi, bệnh suy hô hấp nặng

4. II. Tiền sử

4.1. 2.1 Sản khoa

4.1.1. trẻ đủ tháng thay thiếu tháng: nếu đẻ thiếu tháng cơ quan hô hấp chưa hoàn thiện nên dễ ngừng thở, thở không đều

4.1.2. đẻ dễ hay khó, có ngạt khi đẻ không. Nếu ngạt trẻ dễ bị viêm phế quản phổi

4.2. 2.2 Gia đình, xã hội

4.2.1. có mai mắc bệnh giống bệnh nhân không

4.2.2. nhà trẻ, mẫu giáo có ai mắc bệnh trên không

4.3. 2.3 Bệnh tật

4.3.1. Trẻ đã mắc những bệnh gì, có tiền sử dị ứng không?

4.3.2. Bị bệnh này mấy lần? (hen bị nhiều lần)