1. Chuẩn bị và lãnh đạo Cách mạng tháng Tám năm 1945
1.1. tháng 5-1946 thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt ) để mở rộng khối đoàn kết toàn dân
1.1.1. Hội nghị khẳng định “nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc”;đề cao quyền dân tộc tự quyết; xác định phương pháp khởi nghĩa vũ trang với hình thái giành chính quyền là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa nhấn mạnh công tác chuẩn bị cho khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của Đảng, toàn dân
1.1.2. hoàn chỉnh đường lối chuyển hướng chiến lược cách mạng của Đảng, ghi nhận sự trở lại của tư tưởng Nghuyễn Ái Quốc trong Cương lĩnh chính trị đầu năm 1930 và phát triển lên một tầm cao mới
1.2. Sáng lập Mặt trận Việt Minh (19-5-1941)
1.2.1. tại Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đưa ra sáng kiến thành lập ở mỗi nước Đông Dương một hình thức mặt trận riêng ,tại Việt Nam đề nghị lấy tên là Việt Nam Độc lập Đồng minh (gọi tắt là Việt Minh)
1.2.2. tháng 6-1945, Hồ Chí Minh ra Chỉ thị thành lập Khu giải phóng Việt Bắc, chọn Tân Trào làm thủ đô của khu giải phóng
1.2.3. năm 1945 thành lập Đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải phóng quân, giao cho Võ Nguyên Giáp trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ này
1.3. Lãnh đạo cách mạng tháng 8 khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa
1.3.1. 13-8-1945, Hồ Chí Minh cùng Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước và lãnh đạo toàn dân đứng lên giành chính quyền trước khi quân Đồng Minh kéo vào Đông Dương
1.3.2. 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa
2. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
2.1. Giai đoạn 1945-1954
2.1.1. ngay sau Cách mạng tháng Tám, đất nước trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc ". Trong bối cảnh đó, Đảng và Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã họp bàn tìm cách đưa cách mạng Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn thử thách
2.1.2. tháng 5-1946 thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) để mở rộng khối đoàn kết toàn dân
2.1.3. ngày 6-3-1946, kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ và bản Tạm ước (14-9-1946) nhằm tranh thủ thời gian hòa hoãn chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
2.2. Giai đoạn 1946-1954
2.2.1. ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp
2.2.2. 1946-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã hoạch định đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
2.2.3. 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương, điều chỉnh và bổ sung đường lối cách mạng Việt Nam trong tình hình mới
2.2.4. trong những năm kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đẩy mạnh hoạt động ngoại giao nhằm tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của bên ngoài đối với cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam
2.2.5. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn tham gia họp bàn và chỉ đạo các chiến dịch quan trọng tiêu biểu là chiến dịch Việt Bắc thu- đông(1947), Biên giới thu- đông (1950), đặc biệt là cuộc Tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ ( 1954)
3. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1945 đến 1969
3.1. đối với nhiệm vụ xây dựng ở miề Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh có những chủ trì và chỉ đạo xây dựng Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam(9-1960)
3.2. đối với sự nghiệp đấu tranh giải phón miền Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Dảng (1-1959)
3.3. từ năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Trung ương Đảng tích tình hình, chỉ đạo toàn dân đánh Mỹ
3.4. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là biểu tượng của sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và sức mạnh thời đại, có vai trò to lớn trong hoạt động ngoại giao
3.5. Chủ tịch Hồ Chí Minh đại diện cho tiếng nói của nhân dân Việt Nam vạch trần tội ác chiến tranh của Mỹ trên cả hai miền Nam- Bắc
4. Hành trình tìm đường cứu nước 1911-1920
4.1. Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc bắt đầu hành trình cứu nước trên con tàu tu-sơ Tơ- rê- vin
4.2. Cuối 1917, từ Anh trở lại Pháp, tham gia Hội những người Việt Nam yêu nước
4.3. Năm 1919, đổi tên là Nguyễn Ái Quốc, gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai đòi quyền lợi cho người dân An Nam
4.4. Giữa năm 1920, đọc nước qua Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin
4.4.1. tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc
4.4.1.1. con đường cách mạng vô sản
4.4.1.2. hướng con đường cứu nước theo Cách mạng tháng Mười Nga
4.5. Tháng 12-1920, tại Đại hội lần thứ XVIII cảu Đảng Xã hội Pháp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên
5. Sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam
5.1. Chuẩn bị các điều kiện cho sự ra đời của Đảng (1921-1929)
5.1.1. Pháp
5.1.1.1. năm 1921 tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa
5.1.1.2. ra báo tiếng Pháp Người cùng khổ (Le Paria)
5.1.1.3. viết bài trên báo Nhân đạo
5.1.1.4. năm 1925 viết bản án chế độ thực dân Pháp,...
5.1.2. Liên Xô
5.1.2.1. năm 1923, tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân
5.1.2.2. năm 1924, Đại hội Quốc tế Cộng sản,...
5.1.3. Trung Quốc
5.1.3.1. năm 1925 thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
5.1.3.2. ra báo Thanh niên (số báo đầu tiên ra ngày 21-6-1925)
5.1.3.3. mở các lớp đào tạo huấn luyện cán bộ cách mạng,...
5.1.3.4. sự ra đời ba tổ chức cộng sản
5.1.3.4.1. Đông Dương Cộng sản đảng ( tháng 6-1929)
5.1.3.4.2. An Nam Cộng sản đảng ( tháng 8-1929)
5.1.3.4.3. Dông Dương Cộng sản liên đoàn ( tháng 9-1929)
5.2. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930)
5.2.1. Triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng (từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930) tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc)
5.2.2. Thống nhất các tổ chức thành một đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Công sản Việt Nam
5.2.3. Soạn thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng ( về sau trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam)
5.3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
5.3.1. kết quả của sự vận động phát triển và thống nhất của phong trào cách mạng trong cả nước, là sản phẩm của sự kết hợp của chủ nghĩa Mác- Lê-nin, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
5.3.2. từ đây cách mạng Việt Nam được đặt dưới sựu lãnh đạo duy nhất cảu Đảng Cộng sản Việt Nam . Cách mạng Việt Nam đã trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giớ
5.3.3. nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác