1. Bước 9: Báo cáo & Truyền thông
1.1. Báo cáo ESG/ Sustainability/ Impact + GNH/ Happy
1.1.1. Initiatives
1.1.1.1. Circular Economy
1.1.1.1.1. "Còn gì dùng đó" Collections
1.1.1.2. Packaging
1.1.1.2.1. GreenBiti's tag
1.1.1.2.2. Bio shopping bag
1.1.1.2.3. Bio packaging - "HappySchools" Collections
1.1.1.2.4. Chuẩn hóa kích bao dệt vàng
1.1.1.2.5. Giản lược & chuẩn hóa thiết kế + kích thùng/ hộp
1.1.1.3. Green Living
1.1.1.3.1. Thu pin cũ, trồng rừng mới
1.1.1.3.2. Trạm sạc xe điện EBOOST
1.2. Báo cáo Hoshin Kanri / S&OP
1.3. Truyền thông
1.3.1. Website
1.3.2. Fanpage "Happy Biti's"
1.3.3. LinkedIn
1.4. Corporate branding/ Outreach
1.4.1. Tham gia các giải Quốc tế
1.4.1.1. Phát triển bền vững
1.4.1.2. Lãnh đạo xuất sắc
1.4.1.3. Quản trị nhân sự & môi trường làm việc
1.4.2. Đại diện giới thiệu về công ty & HappyBiti's cho cộng đồng DN, các tổ chức XH, cơ quan NN, báo chí
2. Văn hóa Hạnh Phúc (Duy Chung)
2.1. Đào tạo kỹ năng Hạnh phúc
2.1.1. Nội dung đào tạo Kỹ năng hạnh phúc (KKD - phối hợp L&D & KSX - chịu trách nhiệm chính)
2.1.2. Trainer nội bộ cho các retreat
2.2. Xây dựng & nuôi dưỡng TOT
2.3. Thống nhất thông điệp hạnh phúc trong - ngoài
2.3.1. Đầu mối thông tin về VHHP
2.3.2. Chia sẻ + cung cấp thông tin cho IC & CB
2.3.2.1. Internal Communications
2.3.2.1.1. Employee Engagement
2.3.2.2. Corporate Branding
2.3.2.2.1. Channels
2.3.2.2.2. Content
2.3.3. Tập san Happy Biti's
2.4. Góc nhìn VHHP và tham gia các dự án của hệ thống
2.4.1. Vòng tròn sinh hoạt KKD
2.4.2. Các dự án chuyên biệt của HR/ Sales & MKT/ ESG
2.4.2.1. Trải nghiệm khách hàng (CX)
2.4.2.2. Học bổng NNTNV
2.4.2.3. Phát triển nguồn nhân lực
2.4.2.4. Campagins của các đơn vị khác (MKT/ Trade Marketing/ Sales)
2.4.2.5. Khảo sát nhân sự/ GNH surveys
2.5. Báo cáo GNH/ Happy
2.5.1. Góp ý và review
3. Lean vs ESG
3.1. Environmental
3.1.1. **Giảm lãng phí tài nguyên: ** Lean tập trung vào việc xóa bỏ lãng phí trong sản xuất và dịch vụ, từ đó giảm tiêu thụ tài nguyên và năng lượng.
3.1.2. **Tối ưu hóa quy trình sản xuất:** Sử dụng công nghệ và phương pháp Lean để tối ưu hóa quy trình sản xuất, giảm thiểu lượng phát thải và chất thải.
3.1.3. **Sử dụng tài nguyên tái tạo:** Khuyến khích sử dụng nguyên liệu và năng lượng tái tạo, giảm tác động tiêu cực đến môi trường.
3.2. Social
3.2.1. **Nâng cao điều kiện làm việc: ** Áp dụng các nguyên tắc Lean giúp cải thiện môi trường làm việc, giảm căng thẳng và tăng cường sự an toàn cho nhân viên
3.2.2. **Tăng cường đào tạo và phát triển:** Lean đề cao việc liên tục học hỏi và phát triển kỹ năng, giúp nâng cao năng lực của nhân viên và tạo ra một lực lượng lao động có trình độ cao.
3.2.3. **Thúc đẩy sự đa dạng và hòa nhập:** Lean khuyến khích sự tham gia của mọi người vào quá trình cải tiến, từ đó tăng cường tính đa dạng và hòa nhập trong tổ chức.
3.3. Governance
3.3.1. **Quản lý hiệu quả: ** Lean cung cấp các công cụ và phương pháp quản lý hiệu quả, giúp tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực và tăng cường tính minh bạch trong quá trình quản trị.
3.3.2. **Đánh giá và cải tiến liên tục:** Lean thúc đẩy việc đánh giá và cải tiến liên tục, giúp tổ chức nhanh chóng phát hiện và khắc phục các vấn đề, từ đó nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành.
3.3.3. **Minh bạch và trách nhiệm:** Lean khuyến khích việc tạo ra các quy trình minh bạch, từ đó tăng cường tính trách nhiệm của các bên liên quan trong tổ chức.
3.4. Lean & Green Business Model (L&GBM)
3.4.1. Loại bỏ lãng phí - Giảm tác động lên môi trường (Planet) - Giảm chi phí cho DN (Profit)
3.4.1.1. - Bổ sung chỉ số thứ năm về Môi trường, vào bốn chỉ số sẵn có của tư duy Lean (an toàn, chất lượng, giao hàng và chi phí).
3.4.1.2. - Xác định và nhắm tới các lãng phí môi trường đang ẩn chứa trong bảy lãng phí trong sản xuất cổ điển.
3.4.2. Nâng cao hiệu quả (People) - Nâng cao năng suất sử dụng tài nguyên
3.4.2.1. - Tập trung vào việc tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn tài nguyên (vật liệu, năng lượng, nước, v.v.) và giảm thiểu tác động đến môi trường của quá trình sản xuất.
3.4.2.2. - Tích hợp các nguyên tắc và thực tiễn xanh vào các quy trình cải tiến liên tục của sản xuất Lean.
3.4.2.3. - Sử dụng lưu trình giá trị để phân tích và cải thiện hiệu suất môi trường của toàn bộ quy trình sản xuất.
3.4.3. **Kết quả:** - Giảm sử dụng năng lượng từ 12% đến 35%. - Giảm chi phí vận hành liên quan đến năng lượng từ 2% đến 8%. - Tiết kiệm chi phí gấp bốn lần so với các phương pháp thực hành Xanh truyền thống.
4. Phát triển bền vững (Minh Nguyệt)
4.1. Career Path
4.1.1. Sustainability Transitioning Expert/ Consultant
4.2. Focused areas - CE/Green
4.2.1. Product development
4.2.1.1. 5Rs - product life-cycle
4.2.1.2. Green materials
4.2.1.2.1. Eco-based / bio materials
4.2.1.2.2. Recylced materials
4.2.1.3. Circular Economy
4.2.1.3.1. Design models
4.2.2. Business solutions
4.2.2.1. 5Rs in production
4.2.3. Supply chain management
4.2.3.1. Reverse logistics
4.2.3.2. 5Rs in supply chain
4.2.4. Raising awareness
4.2.4.1. Training/ Workshops
4.2.4.2. Communications
4.2.4.3. Internal campaigns/ projects
4.2.4.3.1. Promoting green lifestyle
5. Bước 8: Triển khai sáng kiến ESG theo mô hình "project" - Project management
5.1. CSR projects (E & S)
5.1.1. Planning + Budgeting
5.1.1.1. Xác định các lĩnh vực trọng tâm gắn với chiến lược của DN, SDGs và ESG standards
5.1.2. Tài trợ cho các chương trình, dự án XH & GD
5.1.2.1. Tiếp nhận các đề xuất/ lời mời tài trợ từ các NPOs, CSVs
5.1.2.2. Xác thực thông tin, cân nhắc tác động & tính tương đồng với mục tiêu CSR + ngân sách của Biti's
5.1.2.3. Trình chủ trương BGĐ (c.Quyên) về giá trị + hình thức tài trợ
5.1.2.3.1. Số lượng
5.1.2.3.2. Giá trị
5.1.2.3.3. Đề xuất kết chuyển ngân sách tài trợ XH vào đơn vị nào
5.1.2.3.4. Giải thích rõ lý do vì sao
5.1.2.4. Tài trợ cho các chương trình, dự án được chọn
5.1.2.4.1. Tài trợ hiện vật
5.1.2.4.2. Tài trợ hiện kim
5.1.2.5. Theo dõi việc thực hiện + thu thập báo cáo, hình ảnh => chất liệu truyền thông
5.1.3. Tìm kiếm + mở rộng phạm vi hợp tác
5.1.3.1. Tìm kiếm các chương trình, dự án hay
5.1.3.2. Tham vấn cho BGĐ về các cơ hội, đề xuất khác - tác động, mục tiêu, ngân sách
5.2. Green Biti's (E)
5.2.1. Green Product - Sản phẩm Xanh
5.2.1.1. Đo lường
5.2.1.1.1. % vật liệu Tái chế/ đôi - mẫu sản phẩm
5.2.1.1.2. % vật liệu Xanh/ đôi - mẫu sản phẩm
5.2.1.1.3. ??? lượng khí thải kgCO2/đôi
5.2.1.2. Giải pháp - Kinh tế tuần hoàn
5.2.1.2.1. Mô hình kinh doanh theo kinh tế tuần hoàn
5.2.1.2.2. Giải pháp thiết kế theo kinh tế tuần hoàn
5.2.1.2.3. Vật liệu Xanh/ Tái chế
5.2.2. Green Operations
5.2.2.1. Khí thải & chất thải rắn (Pollution & Waste)
5.2.2.1.1. Xây dựng hệ thống quản lý khí thải carbon
5.2.2.1.2. Đo lường
5.2.2.1.3. Giải pháp - Net Zero
5.2.2.2. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên (natural resources)
5.2.2.2.1. Đo lường
5.2.2.2.2. Giải pháp
5.2.2.3. Ứng phó biến đổi khí hậu
5.3. Employee Engagement / Volunteering (collab. w. IC)
5.3.1. Xác định định hướng + xây dựng các chương trình nội bộ phù hợp mục tiêu E & S
5.3.2. Ecological Diversity & Resilience
5.3.2.1. Truyền thông nâng cao nhận thức BVMT cho CBCNV
5.3.2.2. Các hoạt động nâng cao nhận thức & thực hành thân thiện với môi trường của CBNV
5.3.3. Community Vitality
5.3.3.1. Tổ chức/ hỗ trợ tổ chức các hoạt động tình nguyện cho CBNV
5.3.3.1.1. NS hỗ trợ/ thực hiện: chị Lynh BH
5.4. Lean Biti's
5.4.1. 6S tại KKD
5.5. HSE
5.5.1. Dự án HSE tại NMSG
5.5.2. Environment (E)
5.5.2.1. Quản lý nước thải
5.5.2.2. Quản lý khí thải
5.5.2.3. Quản lý rác thải rắn
5.5.2.4. Quản lý môi trường làm việc cho NLĐ
6. Xác định lĩnh vực trọng tâm & chiến lược ESG của doanh nghiệp
6.1. Bước 1: tìm hiểu "quy trình sản phẩm/ dịch vụ"
6.2. Bước 2: tìm hiểu "các tuyên bố" của DN
6.3. Bước 3: tìm hiểu các Tiêu chuẩn báo cáo
6.4. Bước 4: Tham vấn các bên liên quan
6.5. Bước 5: Xác định các lĩnh vực trọng yếu
6.6. Bước 6: Xây dựng cam kết định tính trên từng lĩnh vực trọng yếu
6.7. Bước 7: Xây dựng cam kết định lượng trên từng lĩnh vực trọng yếu
6.7.1. Bước 7+: Xây dựng 01 slide chiến lược ESG gắn với chiến lược của DN (Corporate ESG Statements)
6.7.1.1. Mô hình tạo tác động XH của DN
6.7.1.2. Tuyên bố về E, S và G
7. Chiến lược PTBV (INSIDE OUT, not OUTSIDE IN)
7.1. Performance/ Profit - Governance
7.1.1. Lean Biti's
7.1.2. Incorporating GNH Framework into Management
7.1.2.1. GNH surveys
7.1.2.2. GNH retreats
7.1.2.3. Develop action plans following focused areas of each year
7.2. People - Social
7.2.1. Internal Community - Happy Me, Happy Biti's (Body-Mind-Spirit Growth)
7.2.1.1. HappyBiti's
7.2.1.1.1. MINDFULNESS
7.2.1.1.2. 3 CONNECTIONS
7.2.1.2. Employee Engagement - Community Vitality
7.2.1.3. SDGs
7.2.1.3.1. #3 Good Health & Well-being
7.2.1.3.2. #4 Quality Education
7.2.1.3.3. #8 Decent Work & Economic Growth
7.2.1.3.4. #10 Reduced Inequalities
7.2.2. External Community
7.2.2.1. SDGs
7.2.2.1.1. #1 No Poverty
7.2.2.1.2. #4 Quality Education
7.2.2.1.3. #5 Gender Equality
7.2.2.1.4. #6 Clean Water & Sanitation
7.3. Planet - Environment
7.3.1. Green Product - Circular Economy
7.3.1.1. Customer involvement
7.3.2. Green Operations
7.3.2.1. Net Zero Target BY 2035
7.3.3. Employee Engagement - Ecological Diversity & Resilience
7.3.3.1. Raising Awareness
7.3.3.2. Involvement & Volunteering
7.3.4. SDGs
7.3.4.1. #12 Responsible Consumption & Production
7.3.4.2. #13 Climate Action
7.3.5. GreenBiti's Fund