1. Quản lý ngân sách và tài nguyên
1.1. Ngân sách
1.1.1. Dự toán chi phí dự án (thiết bị, nhân sự, công cụ)
1.1.2. Theo dõi và kiểm soát chi phí thực tế
1.2. Tài nguyên
1.2.1. Quản lý nhân lực, vật lực
1.2.2. Phân bổ và sử dụng hiệu quả
2. Đánh giá và kiểm soát chất lượng dự án
2.1. đánh giá
2.1.1. Đánh giá dựa trên yêu cầu
2.1.2. Kiểm thử phần mềm
2.1.3. Đánh giá mã nguồn
2.1.4. Đánh giá hiệu suất
2.1.5. Đánh giá bảo mật
2.2. kiểm soát
2.2.1. Thiết lập tiêu chuẩn chất lượng
2.2.2. Xây dựng quy trình kiểm soát
2.2.3. Công cụ kiểm soát chất lượng
2.2.4. Theo dõi và báo cáo
2.2.5. Quản lý thay đổi
3. Giám sát và báo cáo tiến độ dự án
3.1. lên kế hoạch
3.2. Đo lường chính xác và kịp thời tiến độ so với kế hoạch
3.3. Thỏa thuận với các bên liên quan của bạn về những gì sẽ được báo cáo
3.4. Lên kế hoạch và triển khai cơ chế đo lường và báo cáo ngay từ đầu dự án
3.5. Phân tích dữ liệu bạn nhận được và trao đổi kết quả phân tích với các bên liên quan
4. Lý thuyết trong quản lý dự án phần mềm
4.1. Các nguyên tắc cơ bản
4.1.1. Quản lý phạm vi
4.1.2. Quản lý thời gian
4.1.3. Quản lý chi phí
4.1.4. Quản lý chất lượng
4.1.5. Quản lý rủi ro
4.2. Các phương pháp lý thuyết
4.2.1. Project Management Body of Knowledge
4.2.2. Projects IN Controlled Environments
4.2.3. Agile Project Management
4.3. Công cụ lý thuyết
4.3.1. Gantt Chart, PERT Chart
4.3.2. Work Breakdown Structure (WBS)
5. thực tiễn trong quản lý dự án phần mềm
5.1. Ứng dụng các phương pháp trong thực tế
5.1.1. Phương pháp Waterfall
5.1.2. Phương pháp Agile/Scrum
5.2. Xử lý vấn đề thực tế
5.2.1. Quản lý thay đổi
5.2.2. quản lý đội nhóm
5.2.3. Quản lý rủi ro
5.3. công cụ hỗ trợ thực tế
5.3.1. JIRA, Trello, GitHub,...
5.4. Vai trò của khách hàng và đội nhóm
5.4.1. khách hàng
5.4.1.1. Tham gia đóng góp ý kiến xuyên suốt quá trình phát triển
5.4.1.2. Trong thực tế, không phải lúc nào khách hàng cũng đưa ra yêu cầu rõ ràng, dẫn đến việc phải xử lý thay đổi thường xuyên
5.4.2. Đội nhóm
5.4.2.1. Phối hợp chặt chẽ, đặc biệt trong môi trường Agile, để đảm bảo phản hồi nhanh và chất lượng tốt
6. Khái niệm và các đặc điểm của quản lý dự án phần mềm
6.1. Khái niệm
6.1.1. Dự án là “một nỗ lực tạm thời được thực hiện nhằm tạo ra một sản phẩm, dịch vụ hoặc độc đáo, dự án có thời điểm bắt đầu và kết thúc rõ ràng"
6.2. Đặc điểm
6.2.1. độc đáo
6.2.2. ngày đến hạn cụ thể
6.2.3. sản phẩm cụ thể
6.2.4. đa ngành
6.2.5. xung đột
6.2.6. phức tạp
6.2.7. là một phần của chương trình
7. Các loại dự án phần mềm, quy trình quản lý dự án và các giai đoạn của một dự án phần mềm
7.1. các loại dự án
7.1.1. lớn và nhỏ
7.1.1.1. dự án lớn: thời gian dài, quy mô rộng, phức tạp, cần nhiều nguồn lực vàn gân sách, đòi hỏi quản lí chặt chẽ
7.1.1.2. dự án nhỏ: thời gian hoàn thành ngắn hơn, quy mô hạn chế, dễ quản lí, ít rủi ro và thường có ngân sách và nguồn lực thấp.
7.2. quy trình quản lí dự án
7.2.1. định nghĩa quy trình: là một chuỗi hoạt động liên tục cải tiến hàng hóa hoặc dịch vụ để đáp ứng nhu cầu, có ít nhất 1 nhà cung cấp ( đầu vào ) và một người nhận ( đầu ra )
7.2.2. quy trình quản lí dự án gồm có 5 bước:
7.2.2.1. Initiate( khởi tạo dự án )
7.2.2.1.1. hiểu được các stakeholder của dự án
7.2.2.1.2. chọn người quản lí và các thành viên cốt lõi của dự án
7.2.2.2. Plan( lên kế hoạch )
7.2.2.2.1. xác định được phạm vi của dự án
7.2.2.2.2. xác định được hành động để đạt được mục tiêu của dự án
7.2.2.2.3. ước tính quy mô, lịch trình, ngân sách, nguồn lực của dự án,...
7.2.2.2.4. xác định các rủi ro tiềm năng và lên kế hoạch đối phó với các rủi ro đó
7.2.2.2.5. xác định yêu cầu như thu thập thông tin và phân tích yêu cầu từ các stakeholder
7.2.2.2.6. xác định cách sẽ kiểm soát việc thực hiện dự án
7.2.2.3. Execute( tiến hành dự án )
7.2.2.3.1. quản lí quá trình cung cấp sản phẩm
7.2.2.3.2. giảm thiểu rủi ro của dự án
7.2.2.3.3. đo lường hiệu suất sản phẩm và dự án
7.2.2.3.4. quản lí tích hợp sản phẩm và dự án
7.2.2.4. Monitor and Control( giám sát và kiểm soát )
7.2.2.4.1. theo dõi tiến độ so với kế hoạc
7.2.2.4.2. thực hiện khắc phụ nhanh chóng khi gặp sự cố cần thiết
7.2.2.5. Close( kết thúc và hoàng thành dự án )
7.3. các loại dự án
8. Các phương pháp và công cụ quản lý dự án
8.1. các phương pháp
8.1.1. Waterfall: Quy trình tuần tự
8.1.1.1. ưu điểm: rõ ràng, dễ theo dõi, dễ quản lí, Thích hợp cho các dự án có yêu cầu cố định
8.1.1.2. nhược điểm: thiếu linh hoạt, phát hiện lỗi muộn, không phù hợp cho các dự án phức tạp
8.1.2. Agile: Linh hoạt, phân kỳ nhỏ
8.1.2.1. ưu điểm: linh hoạt, tăng khả năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm
8.1.2.2. nhược điểm: phải có sự cam kết tham gia tích cực của các bên liên quan,khó dự đoán, không phù hợp với dự án lớn với yêu cầu cố định
8.1.3. Scrum: Chia thành các Sprint ngắn
8.1.3.1. ưu điểm: có hể chia nhỏ công việc giúp hoàn thành công việc nhanh chóng, phản hồi nhanh, tăng cường sự hợp tác của các thành viêng trong nhóm
8.1.3.2. nhược điểm: cần sự cam kết của các bên liên quan, phụ thuộc vào trách nhiệm của đội nhóm, dễ bị gián đoạn
8.2. các công cụ
8.2.1. Gantt Chart: Quản lý lịch trình
8.2.1.1. ưu điểm: trực quan, quản lý thời gian một cách chủ động, linh hoạt về sự điều chỉnh thời gian và công việc
8.2.1.2. nhược điểm: khó quản lí với dự án lớn, không chi tiết về các công việc phụ và rủi ro, tốn thời gian để cập nhật và duy trì
8.2.2. PERT Chart: Phân tích lộ trình và thời gian
8.2.2.1. ưu điểm: phân tích được lộ trình quan trong và thời gian cần thiết, tối ưu hóa được thời gian và tài nguyên, có thể dự đoán được thời gian hoàn thành dự án
8.2.2.2. nhược điểm: khó sử dụng cho người mới, không linh hoạt, tốn thời gian tạo và duy trì các biểu đồ
8.2.3. JIRA, Trello: Công cụ quản lý Agile
8.2.3.1. ưu điểm: tính năng mạnh mẽ có thể hỗ trợ quản lý dự án Agile, theo dõi lỗi và quản lý công việc, dễ dàng tích hợp với các công cụ khác,
8.2.3.2. nhược điểm: khó sử dụng cho người mới, tốn kém chi phí cho các nhóm nhỏ
9. Quản lý đội nhóm và vai trò của các thành viên trong dự án phần mềm
9.1. Quản lý đội nhóm
9.1.1. chọn một người quản lí dự án ( Project Manager ) có khả năng lãnh đạo, giải quyết vấn đề mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm, là một có kĩ năng thật tốt để giám sát và đánh giá các thành viên trong nhóm
9.2. vãi trò của các thành viên
9.2.1. Project Manager
9.2.1.1. Lập kế hoạch, tổ chức và giám sát toàn bộ dự án
9.2.1.2. Quản lý rủi ro, ngân sách, và giao tiếp với các bên liên quan
9.2.2. Product Owner
9.2.2.1. Đại diện cho khách hàng, xác định yêu cầu và ưu tiên tính năng
9.2.2.2. Đảm bảo sản phẩm đáp ứng nhu cầu kinh doanh
9.2.3. Software Developers
9.2.3.1. Xây dựng các tính năng theo yêu cầu, đảm bảo mã nguồn chất lượng
9.2.3.2. Sửa lỗi và cải thiện hiệu suất sản phẩm
9.2.3.3. kỹ năng cần thiết: thành thạo ngôn ngữ lập trình, tư duy logic
9.2.4. Stakeholders
9.2.4.1. Đưa ra yêu cầu, góp ý và phê duyệt sản phẩm
9.2.4.2. Theo dõi tiến độ và kết quả dự án
9.2.5. Scrum Master
9.2.5.1. Điều phối nhóm Scrum, đảm bảo quy trình Agile được thực hiện đúng
9.2.5.2. Loại bỏ các trở ngại để đội nhóm làm việc hiệu quả
9.2.6. UX/UI Designers
9.2.6.1. Thiết kế giao diện và trải nghiệm người dùng
9.2.6.2. Đảm bảo sản phẩm thân thiện với người dùng
9.2.7. DevOps Engineers
9.2.7.1. Tích hợp, triển khai liên tục (CI/CD) và đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định
10. Quản lý rủi ro trong dự án phần mềm
10.1. rủi ro là gì: rủi ro là một sự kiện xảy ra sẽ gây vấn đề ảnh hưởng đến dự án của bạn
10.2. các loại rủi ro
10.2.1. rủi ro dự án: rủi ro đe dọa đến dự án
10.2.2. rủi ro kĩ thuật: rũi ro đe dọa đến chất lượng và tính kịp thời của sản phẩm phần mềm
10.2.3. rủi ro kinh doanh: rủi ro đe dọa đến khả năng tồn tại của sản phẩm
10.3. quản lý rủi ro có
10.3.1. đánh giá rủi ro
10.3.2. xác định rủi ro
10.3.3. phân tích rủi ro
10.3.4. xếp thứ tự ưu tiên rủi ro
10.3.5. kiểm soát rủi ro
10.3.6. lập kế hoạch quản lý rủi ro
10.3.7. giải quyết rủi ro
10.3.8. giám sát rủi ro
11. Kết hợp lý thuyết và thực tiễn
11.1. Áp dụng linh hoạt:
11.1.1. Không có một phương pháp "hoàn hảo" cho mọi dự án. Cần lựa chọn cách tiếp cận phù hợp với từng dự án cụ thể.
11.2. Đào tạo liên tục
11.2.1. ác đội nhóm cần hiểu lý thuyết quản lý dự án để ứng dụng tốt hơn vào thực tế
11.3. Thực hành cải tiến
11.3.1. Đánh giá và rút kinh nghiệm từ mỗi dự án để cải thiện hiệu quả cho các dự án sau