1. Quá trình hình thành
1.1. 1961: Malaysia, Thái Lan, Philippines thành lập ASA (Hiệp hội ĐNÁ)
1.1.1. 1963: Malaysia, Philippines, Indonesia thành lập MAPHILINDO
1.1.1.1. 1966: Dự thảo thành lập hiệp hội các quốc gia ĐNÁ
1.1.1.1.1. 8-8-1967: 5 nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan thông qua, chính thức thành lập ASEAN
2. Mục đích thành lập
2.1. Thúc đẩy KT, XH, VH thông qua hợp tác
2.2. Thúc đẩy hòa bình, ổn định, tuân thủ Hiến chương UN
2.3. Thúc đẩy hợp tác, tích cực giúp đỡ nhau
3. Quá trình phát triển
3.1. 1967: 5 thành viên
3.1.1. 1984: 6 thành viên (thêm Brunei)
3.1.1.1. 1995: 7 thành viên (thêm VN)
3.1.1.1.1. 1997: 9 thành viên (Lào, Myanmar)
4. Các giai đoạn chính
4.1. 1967 - 1976: Thành lập và bước đầu phát triển về cơ cấu, nguyên tắc; Hội nghị Bộ trưởng Bộ ngoại giao ASEAN là cơ chế hoạch định chính sách cao nhất
4.1.1. 1976 - 1999: Thiết lập quan hệ chính trị ổn định, mở rộng và nâng cao vị thế; Sau Hiệp ước Bali (1976), Hội nghị Thượng đỉnh là cơ chế hoạch định cao nhất, ban Thư kí ASEAN được thành lập, trụ sở tại Jakarta
4.1.1.1. 1999 - 2015: Hoàn thiện cơ cấu, tăng cường hợp tác nội khối và quốc tế; 2007, Hiến chương ASEAN thông qua
4.1.1.1.1. 2015 - nay: Cộng đồng ASEAN được xây dựng với 3 trụ cột: Cộng đồng Chính trị - An ninh (APSC), Cộng đồng KT (AEC), Cộng đồng VH - XH (ASCC)
5. Cộng đồng ASEAN sau 2015
5.1. Triển vọng
5.1.1. Ngày càng hoàn thiện thể chế, đạt được nhiều thành tựu
5.1.2. Vị thế ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế
5.2. Thách thức
5.2.1. Cạnh tranh chiến lược toàn cầu, thay đổi cấu trúc địa-chính trị
5.2.2. Sự đa dạng về chính trị, tôn giáo của các nước thành viên, khoảng cách phát triển KT
5.2.3. Nguy cơ chia rẽ về các vấn đề khu vực và quốc tế
5.2.4. Thách thức an ninh phi truyền thống gia tăng (ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh)