điều kiện kinh tế - xã hội ra đời CNXHKH

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
điều kiện kinh tế - xã hội ra đời CNXHKH by Mind Map: điều kiện kinh tế - xã hội ra đời CNXHKH

1. KN CNXHKH theo nghĩa hẹp

1.1. là một trong 3 bộ phận hợp thành CN M - L

1.2. là biểu hiện về mặt lý luận của phong trào công nhân

1.3. là khoa học đấu tranh giai cấp để GP GCCN, GP người lao động và GP XH thoát khỏi tình trạng áp bức bóc lột

2. cương lĩnh dân tộc của CN M - L

2.1. khái niệm dân tộc

2.1.1. khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng: dùng để chỉ một cộng đồng người ổn đinh làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thông nhất của mình, gắn bó với nahu bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thông đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. đây là khái niệm dùng để chỉ 1 quốc gia dân tộc.

2.1.2. khải niệm dân tộc theo nghĩa hẹp: dùng để chỉ một cộng đồng người được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa. đây là khái niệm dùng để chỉ tộc người. việc phân biệt khái niệm Dân tộc theo nghĩa rộng hay hẹp chỉ có nghĩa tương đối thường được dùng để phân biệt với những quốc gia dân tộc có nhiều tộc người ( đa tộc người)

2.2. căn cứ đề ra cương lĩnh dân tộc: để xd nên cương lĩnh dân tộc, Lê nin dựa trên 3 căn cứ:

2.2.1. nghiên cứu vấn đề DT và PT DT trong ĐK của CNTB Lenin đã phát hiện ra 2 xu hướng KQ:

2.2.1.1. thức tỉnh ý thức DT thành các quốc gia DT độc lập

2.2.1.2. sực xích lại gần nhau giữa các DT ( liên hiệp giữa các DT)

2.2.2. Mqh vấn đề DT và GC

2.2.2.1. csac PT DT đều mang tính chất gc sâu sắc.

2.2.2.2. thực chất của áp bức DT là áp bức gc.

2.2.2.3. giải quyết vấn đề DT phải đứng trên lập trường quan điểm GCCN thông qua CM CNXH

2.2.3. kinh nghiệm giải quyết vấn đề DT của nước Nga

2.3. cương lĩnh DT

2.3.1. cá DT hoàn toàn bình đẳng

2.3.1.1. nội dung

2.3.1.1.1. nghĩa hẹp: có nghĩa vụ, quyền lợi ngang nhau trong qh XH và qh quốc tế. không có đặc quyền, đặc lợi của DT này đối với DT khác.

2.3.1.1.2. nghĩa rộng: trong quốc gia DT, bình đẳng thể hiện trên mọi lĩnh vực, giữa các DT phải được PL bảo vệ và phải được thực hiện sinh động trong thực tế.

2.3.1.1.3. trong phạm vi quốc tế, bình đẳng DT trong giai đoạn hiện nay đồi hỏi trước hết quả thủ tiêu tình trạng gc này áp bức gc khác để trên cơ sở xóa bỏ tình trạng DT này nô dịch DT khác, tạo ĐK để các DT giúp đỡ nhau phát triển theo con đường tiến bộ.

2.3.1.1.4. chống những biểu hiện sai trái với quyền bình đẳng DT, CN PBCT, CN DT lớn, CN DT hẹp hòi và CN phát xít mới, phấn đấu xây dựng 1 trật tự KT TG mới, chống áp bức bộc lột nặng nề của các nước TB phát triển với các nước kém phát triển.

2.3.1.2. ý nghĩa

2.3.1.2.1. bình đẳng DT là quyền thiêng liêng của DT và là mục tiêu phấn đấu của các DT trong sự nghiệp GP. nó là cơ sở để thực hiện quyền DT tự quyết và xây dựng mqh hữu nghị hợp tác giữa các DT

2.3.2. các DT được quyền tự quyết

2.3.2.1. thực chất: là quyền làm chủ của 1 DT, tự mình quyết định vận mênh của DT mình, là GP các DT bị áp bức ( thuộc địa và phụ thuộc) khỏi ách thống trị của CN thực dân, giành đọc lập DT và đưa đất nước tiến leentheo con đường tiến bộ XH

2.3.2.2. nội dung: quyền tự quyết về chế độ CT và con đường phsat triển của DT mình

2.3.2.2.1. quyền thành lập một quốc gia độc lập

2.3.2.2.2. quyền liên hiệp lại thành 1 liên bang trên cơ sở bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ (quyền liên hiệp)

2.3.2.2.3. triệt để ủng hộ các PT tiến bộ, phù hợp với lợi ích chính đáng của GCCN và ND LĐ, đặc biệt là PT GP DT của các DT bị áp bức.

2.3.2.2.4. kiên quyết đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn của các thế lực đế quốc lợi dụng chiêu bài " DT tự quyết" để can thiệp vào nội bộ của các nước cũng như giúp đỡ các thế lực tiến bộ, đòi ly khai và đi vào quỹ đạo cảu CN thực dân mới của CNTB.

2.3.2.3. ý nghĩa: quyền lợi cơ bản của PTCN. nó là cơ sở để xóa bỏ sự hiềm khích, thù hằn giữa các DT vào sự phát triển chung của nhân loại.

2.3.3. liên hiệp công nhân tất cả các DT

2.3.3.1. nội dung: GCCN thuộc các nước DT khác nhau đều thông nhất, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung vì sự nghiệp GP DT

2.3.3.2. ý nghĩa:

2.3.3.2.1. là nội dung cơ bản, quan trọng nhất trong 3 nội dung

2.4. cương lĩnh DT của CM M-L là cơ sở lý luận quantrongj để các ĐCS trong quốc tế đấu tranh giành độc lập DT và xây dựng CNXH

3. câu 2: tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng - lý luận cho sự ra đời của CNXHKH

3.1. tiền đề KHTN

3.1.1. cuối TK 18 - đầu TK 19, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to lớn trên lĩnh vực KHTN và XH, tạo nền tảng cho phát triển tư duy lý luận. trong KHTN, những phát minh vạch thời đại trong vật lý học và sinh học đã tạo ra bước phát triển đột phá có tính cách mạng

3.1.2. thuyết tế bào, phát minh vào 1838 - 3839 của nhà thực vật học người đức M.J. Schleiden và nhà vật lý học người đức Th. Schwann.

3.1.2.1. bác bỏ những quan điểm SH khi nhận thức tách biệt, biệt lập về mqh giữa TG động thực vật.

3.1.2.2. thấy được sự thống nhất trong sự đa dạng của sinh giới, mqh biện chứng của TG sinh vật sống đều bắt đầu từ một tế bào đầu tiên.

3.1.2.3. ý nghĩa: cơ sở hình thành PP tư duy biện chứng trong nghiên cứu về thế giới TN và cơ sở tiền đề cho học thuyết tiến hóa. đây là 1 trong 3 luận điểm quan trọng của TH DVBC chứng minh được tạo ra từ ngẫu sinh hóa học và tiến hòa lâu dài chứ không do bất kỳ 1 lực lượng siêu nhiên nào.

3.1.3. thuyết tiến hóa, phát minh 1859 của nhà bac học người Anh charlies Darwin

3.1.3.1. giúp con gnuowfi thoát khỏi quan điểm DT thần học đã tồn tại trước đó khi lý giải về nguồn gốc của con người và TG vật chât

3.1.3.2. giúp cho các nhà TH nghiên cứu sự phát triển của thế giới vật chất theo quan điểm DVBC và đưa ra cách lý giải về sự phát triển của loài người là một QT phát triển tuân theo QL TN.

3.1.4. ĐL ao toàn và chuyển hòa NL, phát minh 1842 - 1845 do M.V> lô mô xốp người Nga và Mayer.

3.1.4.1. khẳng đinh: năng lượng không thể được tạo ra cũng như không thể bị phá hủy, thay vào đó, nó chỉ có thể được biển đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc chuyển đổi từ vật này sang vật khác.

3.1.4.2. vận dụng ĐL này vào xem xét sự phát triển của TG vật chất cho pép các nhà TH thấy được thấy được TB vc là vô cùng vô tận, có sự chuyển hóa và biểu hiện ở các dạng khác nhau và không thể biến mất.

3.1.5. sự phát triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên đã làm thay đổi q niệm SH về nhận thức TG TN, đồng thời khẳng định phép BC KQ của mọi QT sự vận dộng và phát triển của TG. KHTN mang tính chất lý luận trong giai đoạn này là tiền đề cho sự ra đời của TH Mác nói chung và CNXHKH nói riêng, là cơ sở về TG quan và PP luận cho các lĩnh vực KH, cụ thể trong việc nhận thức TG KQ.

3.2. tiền đề tư tưởng lý luận

3.2.1. TH cổ điển Đức (he - ghen và Phơ - bách)

3.2.1.1. Mác đã kế thừa:

3.2.1.1.1. hê ghen: phép biện chứng, phê phản quan điểm DT, thần bí để xây dựng nên CN DVBC. từ đố đưa vào áp dụng nghiên cứu các vấn đề XH.

3.2.1.1.2. phơ bách: quan điểm DV tiến bộ trên cơ sở loại bỏ PP luận SH và cho ra đời CN DVLS.

3.2.1.1.3. tạo lên tiền đề lý luận trực tiếp của TH Mác

3.2.2. KTCT học cố điển ANh (A.smith, D. Ricardo)

3.2.2.1. với những thành tựu về bàn tay vô hình, KTHH, lý luận về tiền tệ, thuyết GT LĐ... Mác đã kế thừa học thuyết GT của A.Smith và D. Ricardo và hinfht hành học thuyết GTTD để cgur ra nguồn gốc giàu có của CNTB. là tiền đề lý luận trực tiếp của KTCT Mác.

3.2.3. CNXH không tưởng phê phán pháp đầu TK 19

3.2.3.1. hệ thống các quan niệm và tưu tưởng nhằm cải tạo Xh, GP loài người. nó xây dựng một chế độ tốt đẹp hơn không có mâu thuẫn giai cấp, không có CHTH, không có bất công bóc lột. là tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời của CNXHKH.

3.2.3.2. giải thích tích cực:

3.2.3.2.1. thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quan chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công, xung đột, của cải khánh kiệt, đại đức đảo lộn, tội ác gia tăng.

3.2.3.2.2. đưa ra nhiều luận điểm có GT về XH tương lai: về tổ chức SX và phân phối sp XH, vaitrof của công nghiệp và KH - KT, về sự nghiệp GP phụ nữ và về vai trò của LS của NN...

3.2.3.2.3. thức tỉnh GCCN và người lao động trong cuộc đấu tranh cống chế độ quan chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công, xung đột.

3.2.3.3. hạn chế:

3.2.3.3.1. không phát hiện quy luật vận động phát triển của XH.

3.2.3.3.2. không phát hiện lực lượng XH tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến CM từ CNTB lên CNCS, GCCN

3.2.3.3.3. không chỉ ra được BP hiện thực cải tạo XH áp bức, bất công đương thời, xây dựng XH mới tốt đẹp

3.2.4. đây chính là những GT KH, cống hiến của các nhà tư tưởng đã tạo ra tiền đề tưu tưởng - lý luận, để C. mác và Ph.ANgghen kế thừa những hạt nhân hợp lý, lọc bỏ những bất hợp l, lọc bỏ những bất hợp lý, xây dựng và phát triển CNXHKH.

3.3. KN CNXHKH theo nghĩa hẹp

3.3.1. là một trong 3 bộ phận hợp thành CN M - L

3.3.2. là biểu hiện về mặt lý luận của phong trào công nhân

3.3.3. là khoa học đấu tranh giai cấp để GP GCCN, GP người lao động và GP XH thoát khỏi tình trạng áp bức bóc lột

3.4. khủng hoảng thiếu: cung < caafu, hay sức SX kém quá không đủ cung cấp cho nhu cầu của XH, GC>GT. sinh hoạt đắt đỏ.

4. ĐK KT - XH cho sự ra đời của CNXHKH

4.1. vào những năm 40 củaTK 19, cuộc CMCN phát triển CMCN phát triển mạnh mẽ tạo nên nền đại công nghiệp. pTSX TBCN có bước phát triển vượt bậc, đãn tới bộc lộ mau thuẫn trong lòng XH TB.

4.2. về kinh tế: LLSX><QHSX TBCN

4.2.1. do ảnh hưởng của nền đại công nghiệp, sự chuyên môn hóa SX tại các nước phát triển ngày càng được nâng cấp phong phú, đa dạng thức đẩy sự phát triển, cộng hưởng với thành tựu của CMCN đã tạo ra LLSX magn tc XHH ngày càng cao, đây chính là nền tảng của CDDTH về TLSX. biểu hiện ra bên ngoài bằng các cuộc khủng hoảng KT theo chu kỳ (1825,1836,1846,1857).

4.2.2. khủng hoảng KT biểu hiện ở việc rối loạn và mất cân bằng trong tất cả các hoạt động KT như hđ tài chính - ngân hàng, SX và LT hh. đây chính là giai đoạn đáy cỉa chu kỳ KY - ứng với thời kỳ khó khăn nhất của LS KT, khi mà hđ KT đình trệ, kiệt quệ. tỷ lệ thất nghiệp gia tăng nhanh chóng.

4.2.2.1. khủng hoảng thừa: cung > cầu. sức SX quá nhiều so với sức mua của XH, hh ứ lại không bán được, GC<GT. nhà máy đóng cửa, công nhân thất nghiệp

4.2.2.2. khủng hoảng thiếu: cung<cầu, hay sức SX kém quá không đủ cung cấp cho nhu cầu của XH, GC>GT. sinh hoạt phí đắt đỏ.

4.2.2.3. đấy là bằng chứng cho sự mâu thuẫn của PTSX TBCN đã trở nên gay gắt không thể tự điều tiết bằng các học thuyết KT đương thời.

4.3. về xã hội:GCCN >< GCTS

4.3.1. sự phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí đã làm cho GGCN phát triển cả về slg và clg. hình thành 2 gc cơ bản, đối lập về lợi ích là GCCN và GCTS. mâu thuẫn giữa 2 GC trở nên gay gắt. bộc lộ ra thành các PT đấu tranh của GCCN.

4.3.2. các cuộc đấu tranh giữa GCCN và GCTS diễn ra ở các nước TB phát triển, chịu ảnh hưởng của cuộc CMCN ( anh, pháp, đức). các PT đấu tranh đã thể hiện GCCN đã trưởng thành, phát triển về slg và clg, họ trwor thành một lực lượng CT - XH đọc lập, lần đầu tiên họ đứng lên đấu tranh chống lại GCTS với tư cách là 1 GC để đòi hỏi những lợi ích về KT và CT. tuy nhiên những PT này chỉ dừng lại là những hinfht thức đấu tranh tự phát và thất bại do thiếu tổ chức lãnh đạo CT vững vàng và chưa có đường lối CT đúng đắn dẫn đường.

4.3.3. cuộc đấu tranh của GCCN đã đặt ra yêu cầu thực tiễn KQ cho các nhà lý luận nghiên cứu cho ra đời lý luận mới, tiến bộ - CNXHKH.

4.4. như vậy sự ra đời của CNXHKH đã đáp ứng được yêu cầu phát triển của PTCN. đk KT - XH chính là mảnh đất hiện thực cho sự ra đời của CNXHKH.

5. câu 3: vai trò của C.mác và Angghen đối với sự ra đời của CNXHKH

5.1. vai trò tổng quát

5.1.1. gắn liền hoạt động NCKH với hoạt động thực tiễn

5.1.2. trả lời được sự ra đời CNXHKH.

5.2. sự chuyển biến lập trường TH và lập trường CT

5.2.1. khi bước vào hoạt động KH, C.Mác và PH. Angghen là hai thành viên tích cực của CLB heghen trẻ, chịu ảnh hưởng của quan điểm TH của heghen và phơ bách. với nhãn quan KH uyên bác, các ông đã sớm nhận thấy những mặt tích cực và hạn chế trong TH của heghen và phơ bách. từ đó kế thừa "cái hạt nhân hợp lý", cải tạo và loại bỏ cái vỏ thần bí DT, SH để xây dựng nên lý thuyết mới CNDVBC.

5.2.2. với C.Mác, từ cuối 1834 đến 4/1844, thông quá tác phẩm "góp phần phê phán TH Pháp quyền của Heghen - lời nói đầu" (1844), đối với Ph.angghen, từ 1843 với tác phẩm " tình cảnh nước anh"; "lược thảo khoa KT - CT" đã thể hiện sự chuyển biến từ TG quan DT sang TG quan DV, từ lập trường dân chủ CM sang lập trường CSCN.

5.2.3. chỉ trong một thời gian ngắn (1843 -1844) vừa hđ thực tiễn vừa NCKH, C.Mác và Ph.Anghgen đã thể hiện QT chuyển tiếp lập trường TH và lập trường CT và từng bước củng cố, dứt khoát, kiên định, nhất quán và vững chắc lập trường đó, mà nếu không cso sự chuyển biến này thì chắc chắn không có CNXHKH.

5.3. 3 phát kiến vĩ đại của C.Mác và PH.Angghen.

5.3.1. CN DVLS - phát kiến thứ nhất

5.3.1.1. về TH, C.mác là người đầu tiên nghiên cứu sự phát triển của loài người trên cơ sở của CN DVBC, ông chỉ ra sự phsat triển của LS loài người là 1 QT LS TN thông qua sự vận động của các hình thái KT - XH. đồng thời, thông qua QL vận động của PTSX TBCN, C.mác đã đi đến khẳng định về sự thay thế của hình thái kt - xh tbcn và sự ra đời của hình thái KT - XH CSCN là tất yếu KQ

5.3.2. học thuyết về GTTD - phát kiến thứ 2

5.3.2.1. C.mác và Ph.angghen đi sâu nghiên cứu nền SX công nghiệp và nền KT TBCN đã viết nên bộ "TB", mà GT to lớn nhất của nó là" học thuyết về GTTD" - khẳng định về phương diện KT sự thay thế của PTSX TBCN với đặc trưng là QHSX dựa trên CĐCH về TLSX.

5.3.3. học thuyết về SMLS toàn TG của GCCN - phát kiến thứ 3

5.3.3.1. với phát kiến thứ 3: SMLS toaafn TG của GCCN là GC có sư mệnh thủ tiêu CNTB, xây dựng thành công CNXH và CNCS, những hạn chế có tính LS của CNXHKT phê phán đã được khắc phục một cách triệt để, đồng thời đã luận chứng và khẳng định về phương diện CT - XH sự thay thế của CNTB và sự ra đời tất yếu của CNCS ( giai đoạn đầu là CNXH).

5.4. tuyên ngôn của DCS đánh dấu sự ra đời của CNXHKH

5.4.1. 2/1848, "tuyên ngôn của ĐCS" - tác phẩm kinh điển chủ yếu của CNXHKH do C.mác và Ph.angghen soạn thảo được công bố trước toàn TG.

5.4.2. sự ra đời của tác phẩm đánh dấu sự hinfhthanfh về cơ bản lý luận của CN Mác bao gồm 3 bộ phận hợp thành: TH, KTCT học và CNXHKH. nó còn là cương lĩnh CT, là kim chỉ nam hành động của toàn bộ PTCN và CS quốc tế.

5.4.3. "tuyên ngôn của ĐCS" là ngọn cở dẫn dắt GCCN và ND LĐ toàn TG trong cuộc đấu tranh chống CNTB, GP loài người vĩnh viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột GC, bảo đảm cho loài người thực sự sống trong hòa bình, tự do và hạnh phúc.

5.4.4. tuyên ngôn của ĐCS đã nêu và phân tích một cách có hệ thông LS và lô gic hoàn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, xúc tích và chặt chẽ nhất thấy tóm hầu như toàn bộ những luận điểm của CNXHKH, chỉ ra con đường và BP CM để GGCN thực hiện SMLS của mình. tiêu biểu là những luận điểm:

5.4.4.1. cuộc đấu tranh của GC trong LS loài người đã phát triển đến một giai đoạn mà GCCN không thể tự GP mình nếu không đồng thời GP vĩnh viễn XH ra khỏi tình trạng phân chia GC, áp bức, bóc lột vầ đấu tranh GC. song GC vô sản không thể hoàn thành SMLS nếu không tổ chức ra chính đảng của GC. đảng được hình thành và phát triển xuất phát từ SMLS của GCCN.

5.4.4.2. Logic phát triển tất yếu của XH tư sản và cũng là của thời đại TBCN đó là sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH là tất yếu như nhau.

5.4.4.3. GCCN, do có địa vị KT - XH đại diện cho LLSX tiên tiến, có SMLS thủ tiêu CNTB đồng thời là lực lượng tiên phong trong QT xây dựng CNXH, CNCS.

5.4.4.4. những người CS trong cuộc đấu tranh chống CNTB, cần thiết phải thiết lập sự liên minh với các lực lượng quan chủ để đánh đổ chế độ PK chuyên chế, đồng thời không quên đấu tranh cho mục tiêu cuối cùng là CNCS. họ phải tiến hành CM không ngừng nhưng phải có chiến lược, sách lược khôn khéo và kiên quyết.

5.4.4.5. đây là tác phẩm làm cho CN Mác trở thành một học thuyết hoàn chỉnh không chỉ nhận thức TG mà quan trọng hơn là cải tạo TG

5.5. Như vậy, C.Mác và Ph. Angghen bằng tài năng của mình đã tiếp thu những thành tựu của các nhà TH đi trước, góp phần vào sự ra đời của CNXHKH nói riêng và CN Mác nói chung.

6. câu 4: điều kiện khách quan và chủ quan quy định SMLS của GCCN

6.1. SMLS tổng quát của GCCN

6.1.1. SMLS TQ của GCCN là thông qua chính đảng tiền phong. GCCN tổ chức, lãnh đạo ND LĐ đấu tranh xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ CNTB, GP GCCN, ND LĐ khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng XH CNCS văn minh

6.2. điều kiện khách quan

6.2.1. do địa vị KT của GCCN

6.2.1.1. GCNN gắn liền với LLSX tiên tiến nhất, họ là con đẻ, sản phẩm của nền đại công nghiệp, có tính XHH ngày càng cao, là chủ thể của QT SX vật chất hiện đại. như lê nin đã nói: "LLSX hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người LĐ"

6.2.1.2. GCNN là lực lượng quyết định phá vỡ QHSX TBCN, gành chính quyền về tay mình, chuyển từ GC " tự nó" thành GC " vì nó". kể cả sau khu giành chín hquyeenf, GCCN cũng là người duy nhất có khả nnawg lãnh đạo XH xây dựng 1 PTSX mới cao hơn.

6.2.2. do địa vị CT - XH của GCNN

6.2.2.1. GCNN không sở hữu TLSS chủ yếu, phải bán slđ và bị bốc lột nặng lề. lợi ích cơ bản của GCCN đối lập trực tiếp với lợi ích GCTS

6.2.2.2. là gc có ĐK sống và làm việc đã tạo ĐK cho họ đoàn kết chặt chẽ với nhau trong cuộc đấu tranh gc.

6.2.2.3. là gc có khả năng liên minh lâu dài với các giai tầng LĐ khác do có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau.

6.2.2.4. là con đẻ của nền SX công gnhieepj hiện đại - GCCN nó phẩm chát của một gc tiên tiến, gc CM: tính tổ chức, tính kỉ luật, tự giác, đoàn kết.

6.2.2.5. GCCN được trang bị lsy luận tiên tiến nhất là CN M - L, có đội tiền phong là ĐCS dẫn dắt.

6.2.2.6. là gc đại biểu cho LLSX hiện đại, PTSX tiên tiến, đại biểu cho tương lai, cho xu thế tiên tiến của tiến trình LS. GCCN là gc duy nhất có khả năng lãnh đạo CM CNXH.

6.2.3. những đặc điểm CT - XH của GCCN

6.2.3.1. đó là các gc: nông dân, tầng lớp trí thức, tiểu thương, tiểu chủ.

6.2.3.2. là gc:

6.2.3.2.1. tiên tiến nhất trong thời đại ngày nay

6.2.3.2.2. có tính ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất

6.2.3.2.3. có bản chất quốc tế

6.3. ĐK CQ

6.3.1. sự phát triển của bản thân GCCN cả về slg và clg

6.3.1.1. thông qua sự phát triển này cso thể thấy sự lớn mạnh của GCCN cùng với quy mô phát triển của nền SX vật chất hiện đâị trên nền tảng của công nghiệp, kỹ thuật và công nghệ.

6.3.1.2. sự phát triển về slg phải gắn liền với sự phát triển về clg GCCN hiện đại, đảm bảo cho GCCN thực hiện được SMLS của mình.

6.3.1.3. chất lượng GCCN:

6.3.1.3.1. trình độ trưởng thành về ý thức CT của 1 gc CM, tức là tự giác nhận thức được vai trò và trọng trách của gc mình đối với LS.

6.3.1.3.2. năng lực và trình độ làm chủ KH - KT và công nghệ hiện đại.

6.3.1.4. slg của GCCN:

6.3.1.4.1. xet TQ trên toàn TG thì slg CN đang lớn mạnh dần

6.3.1.5. GCCN phải được giác ngộ về lý luận KH và CM của CN M - L.

6.3.1.6. để phát triển GCCN cả về slg và clg, theo CN M -L phải đặc biệt chú ý đến 2 HP cơ bản: 1, phát triển công nghiệp - " tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết".2, sự trưởng thành của ĐCS - hạt nhân CT quan trọng của GCCN

6.3.2. ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợ SMLS của mình

6.3.2.1. ĐCS đối tiên phòng của GCCN ra đời và đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc CM là dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của GCCN với tu cách là gc CM

6.3.2.2. QL chung, phổ biến cho sự ra đời của ĐCS là sự kết hợp CNXHKH, tức CN M - L với PTCN.

6.3.2.3. GCCN nhà cơ sở XH và nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất của Đảng mang bản chất GCCN trở thành đội tiên phong, bộ tham mưu chiến đấu của gc. ĐCS đại biểu trung thành cho lợi ích của GCCN, của DT và XH. SM của Đảng không chỉ thể hiện ở Bản chất GCCN mà còn ở mối liên hệ mật thiết giữa Đảng với ND, với quần chùng LĐ đông đảo trong XH, thực hiện một cuộc CM do Đảng lãnh đạo để GP gc và GP XH.

6.3.2.4. 4 PP lãnh đạo của ĐCS:

6.3.2.4.1. Đề ra đường lối

6.3.2.4.2. Tuyên truyền, vận động đưa đường lối vào thực tiễn cuộc sống.

6.3.2.4.3. tổ chức thực hiện đường lối

6.3.2.4.4. gương mẫu thực hiện đường lối theo khuôn khổ Hiến pháp và PL.

6.3.3. liên minh gc giữa GCCN với gc nông dân và các tầng lớp LĐ khác

6.3.3.1. ngoài 2 điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan nêu trên CN M -L còn chỉ rõ, để cuộc CM thực hiện SMLS của GCCN đi tới thắng lợi, phải có sự liên minh giữa GCCN với gc nông dân và các tầng lớp LĐ khác do GCCN thông qua đội tiên phong của nó là ĐCS lãnh đạo. đây cũng là một ĐK quan trọng không thể thiếu để thể hiện SMLS của GCCN.

6.4. KL: khẳng định GCCN mang vai trò, trọng trách LS quan trọng là người xây dựng XHCH. chỉ duy nhất GCCN có SMLS xóa bỏ CNTB, từng bước xây dựng CNXH, CNCS trên phạm vi toàn TG