THỰC VẬT

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
THỰC VẬT by Mind Map: THỰC VẬT

1. Cơ quan sinh trưởng

1.1. RỄ

1.1.1. Phân loại

1.1.1.1. Rễ cọc

1.1.1.1.1. Rễ cái

1.1.1.1.2. Rễ con

1.1.1.2. Rễ chùm

1.1.1.2.1. Rễ con

1.1.1.2.2. Gốc thân

1.1.2. Cấu tạo

1.1.2.1. Miền Trưởng Thành

1.1.2.1.1. Mạch Dẫn

1.1.2.1.2. Dẫn truyền

1.1.2.2. Miền Hút

1.1.2.2.1. Lông Hút

1.1.2.2.2. Hấp thụ nước + muối khoáng

1.1.2.2.3. VỎ

1.1.2.2.4. TRỤ GIỮA

1.2. THÂN

1.2.1. Chồi ngọn

1.2.1.1. Đỉnh thân + cành

1.2.1.2. Phát triển thành thân và cành

1.2.2. Chồi nách

1.2.2.1. Nách lá dọc thân

1.2.2.2. Chồi Hoa

1.2.2.2.1. Mầm hoa

1.2.2.2.2. Phát triển

1.2.2.3. Chồi Lá

1.2.3. Thân chính

1.2.4. Cành

1.2.5. Các loại thân

1.2.5.1. Thân đứng

1.2.5.1.1. Thân gỗ

1.2.5.1.2. Thân cột

1.2.5.1.3. Thân cỏ

1.2.5.2. Thân leo

1.2.5.2.1. Leo bằng thân quấn

1.2.5.2.2. Tua cuốn

1.2.5.3. Thân bò

1.2.5.3.1. Mềm

1.2.5.3.2. Yếu

1.2.5.3.3. Bò lan sát đất

1.2.6. Thân non

1.2.6.1. Vỏ

1.2.6.1.1. Biểu Bì

1.2.6.1.2. Thịt Vỏ

1.2.6.2. Trụ giữa

1.2.6.2.1. Một vòng bó mạch

1.2.6.2.2. Ruột

1.3. Lá

1.3.1. Cấu tạo bên ngoài của lá

1.3.1.1. Phiến lá

1.3.1.1.1. Màu lục

1.3.1.1.2. Bản dẹt

1.3.1.1.3. Phần rộng nhất của lá

1.3.1.1.4. Giúp hứng được nhiều ánh sáng.

1.3.1.1.5. Trên phiến lá có nhiều gân

1.3.1.2. Gân lá

1.3.1.2.1. Hình mạng

1.3.1.2.2. Song song

1.3.1.2.3. Hình cung

1.3.2. Lá đơn

1.3.2.1. cuống nằm dưới chồi nách

1.3.2.2. mỗi cuống mang một phiến

1.3.3. Lá kép

1.3.3.1. cuống chính mang nhiều cuống con

1.3.3.2. cuống con mang một lá chét

1.3.3.3. cuống chính mang chồi nách

1.3.3.4. lá chét không mang chồi nách

1.3.4. Các kiểu mọc

1.3.4.1. mọc cách

1.3.4.2. Mọc đối

1.3.4.3. Mọc vòng

1.3.4.4. lá xếp trên thân so le nhau giúp nhận được nhiều ánh sáng

1.3.5. Cấu tạo bên trong

1.3.5.1. Biểu Bì

1.3.5.1.1. Trong suốt

1.3.5.1.2. Vách dày

1.3.5.1.3. Bảo vệ lá

1.3.5.1.4. Tập trung ở mặt dưới lá

1.3.5.1.5. có lỗ khí

1.3.5.2. tế bào thịt lá

1.3.5.2.1. Chứa nhiều lục lạp

1.3.5.2.2. nhiều tế bào vách mỏng

1.3.5.3. Gân lá

1.3.5.3.1. mạch gỗ

1.3.5.3.2. mạch rây

1.3.6. Quang hợp

1.3.6.1. chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng

1.3.6.2. nhả khí ô xi trong suốt quá trình

1.3.6.3. Nước + CO2 + ánh sáng ( chất diệp lục)=> Tinh bột và khí ô xi

2. Cơ quan sinh sản

2.1. Hoa

2.1.1. các bộ phận

2.1.1.1. Đài

2.1.1.1.1. làm thành bao hoa bảo vệ nhụy và nhị

2.1.1.2. Tràng

2.1.1.2.1. Nhiều cánh hoa

2.1.1.2.2. màu sắc cánh hoa khác nau

2.1.1.3. Nhị

2.1.1.3.1. nhiều hạt phấn

2.1.1.3.2. mang tế bào sinh dục đực

2.1.1.4. Nhụy

2.1.1.4.1. bầu chứa noãn

2.1.1.4.2. mang tế bào sinh dục cái

2.1.2. Các loại hoa

2.1.2.1. Hoa lưỡng tính

2.1.2.1.1. có đủ nhị và nhụy

2.1.2.2. Hoa đơn tính

2.1.2.2.1. chỉ có nhị

2.1.2.2.2. chỉ có nhụy

2.1.3. Cách xếp hoa trên cây

2.1.3.1. Mọc đơn độc

2.1.3.2. Mọc thành cụm

2.1.4. Thụ phấn

2.1.4.1. hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

2.1.4.2. tự thụ phấn

2.1.4.2.1. hạt phấn rơi vào dầu nhụy chính hoa đó

2.1.4.3. Hoa giao phấn

2.1.4.3.1. hạt phấn chuyển đên đầu nhụy của hoa khác

2.1.4.4. Thụ phân nhờ côn trùng

2.1.4.4.1. màu sắc sặc sỡ

2.1.4.4.2. Hương thơm

2.1.4.4.3. mật ngọt

2.1.4.4.4. hạt phấn to và có gai

2.1.4.4.5. đầu nhụy có chất dính

2.1.4.5. thụ phấn nhờ gió

2.1.4.5.1. Hoa nằm ở ngọn cây

2.1.4.5.2. bao hoa tiêu giảm

2.1.4.5.3. chỉ nhị dài

2.1.4.5.4. hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ

2.1.4.5.5. đầu nhụy thường có lông dính

2.1.4.6. thụ phấn nhờ người

2.1.4.6.1. Tăng sản lượng

2.1.4.6.2. tạo giống lai mơi

2.1.5. Thụ tinh

2.1.5.1. tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái

2.1.5.2. Tạo thành hợp tử

2.1.5.3. sinh sản hữu tính

2.1.5.4. sau khi thụ tinh

2.1.5.4.1. Hợp tử tạo thành phôi

2.1.5.4.2. noãn thành hạt chứa phôi

2.1.5.4.3. bầu thành quả chứa hạt

2.2. QUẢ

2.2.1. Qủa khô

2.2.1.1. vỏ khô

2.2.1.2. cứng

2.2.1.3. mỏng

2.2.1.4. khô nẻ

2.2.1.5. khô không nẻ

2.2.2. quả thịt

2.2.2.1. mềm

2.2.2.2. vỏ dày

2.2.2.3. chứa đầy thịt quả

2.2.2.4. quả mọng

2.2.2.4.1. toàn thịt

2.2.2.5. quả hạch

2.2.2.5.1. hạch cứng bọc lấy hạt

2.3. Hạt

2.3.1. Vỏ

2.3.2. Phôi

2.3.2.1. rễ mầm

2.3.2.2. thân mầm

2.3.2.3. lá mầm

2.3.2.4. chồi mầm

2.3.3. chất dinh dưỡng dự trữ

2.3.3.1. chứa trong phôi nhũ

2.3.3.2. chứa trong lá mầm

2.3.4. Cây 2 lá mầm

2.3.4.1. phôi có 2 lá mầm

2.3.5. cây 1 lá mầm

2.3.5.1. phôi có 1 lá mầm

2.3.6. Các cách phát tán

2.3.6.1. Phát tán nhờ gió

2.3.6.2. Phát tán nhờ động vật

2.3.6.3. tự phát tán

2.3.7. điều kiện cho hạt nảy mầm

2.3.7.1. chất lượng hạt

2.3.7.2. đủ độ ẩm

2.3.7.3. không khí và nhiệt độ thích hợp

2.3.7.4. gieo hạt làm đất tơi xốp

2.3.7.5. chóng úng, chống hạn, chống rét

2.3.7.6. gieo hạt đúng thời vụ